Ngày 3/2, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh yêu cầu thành lập quỹ đầu tư quốc gia trong vòng một năm tới, nói rằng quỹ này có thể mua ứng dụng video ngắn TikTok.
TikTok dự kiến sẽ tiếp tục kháng cáo khi ứng dụng video ngắn này đối mặt với lệnh cấm tại Mỹ vào ngày 19/1/2025.
Ứng dụng video ngắn TikTok và công ty mẹ ByteDance ngày 9/12 đã yêu cầu một tòa phúc thẩm tạm thời ngăn chặn điều luật buộc ByteDance phải thoái vốn khỏi TikTok trước ngày 19/1, trong khi chờ xem xét của Tòa án Tối cao Mỹ.
Một nghiên cứu thường niên được công bố ngày 16/7 cho hay TikTok, ứng dụng video ngắn của tập đoàn công nghệ ByteDance (Trung Quốc), đang trở thành một trong những nền tảng thương mại điện tử lớn nhất ở Đông Nam Á, một thị trường từ lâu do các nền tảng ở ASEAN như Shoppee và Lazada của Alibaba chiếm lĩnh.
TikTok và công ty mẹ ByteDance hôm 20/6 đã kêu gọi tòa án hủy một đạo luật có thể “cấm cửa” ứng dụng video ngắn phổ biến này tại Mỹ vào ngày 19/1/2025, đồng thời cho hay chính phủ đã từ chối tham gia vào bất kỳ cuộc đàm phán nghiêm túc nào sau năm 2022.
Chủ tịch Ủy ban Thương mại Thượng viện Mỹ ngày 10/4 cho biết các nhà lập pháp có thể kéo dài thời hạn cho phép công ty mẹ của TikTok là ByteDance thoái vốn khỏi ứng dụng video ngắn này tại Mỹ.
Một nhóm nghị sỹ lưỡng đảng của Mỹ ngày 5/3 đã đưa ra một dự thảo luật, theo đó cho công ty ByteDance của Trung Quốc thời hạn khoảng sáu tháng để thoái vốn khỏi ứng dụng video ngắn phổ biến TikTok, nếu không sẽ phải chịu một lệnh cấm của Mỹ.
Theo hãng tin Reuters, Giám đốc vận hành (COO) TikTok V. Pappas đã quyết định từ chức sau 5 năm đồng hành cùng với ứng dụng video ngắn này của công ty ByteDance (Trung Quốc).
Ngày 15/6, ứng dụng video ngắn TikTok thuộc sở hữu của tập đoàn Trung Quốc ByteDance cho biết họ sẽ đầu tư hàng tỷ USD vào Đông Nam Á trong vài năm tới.