Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 31/10, Các Lực lượng vũ trang Ai Cập đã phủ nhận hoàn toàn những tuyên bố gần đây lan truyền trên mạng xã hội và các tài khoản đáng ngờ, cũng như mọi tin đồn ủng hộ Israel trong các hoạt động quân sự của Tel Aviv.
Mỹ trong tuần này đã triển khai một hệ thống phòng không và 100 binh sĩ để bảo vệ Israel trước nguy cơ bị Iran tấn công, nhưng không hỗ trợ Ukraine với mức tương đương.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tuyên bố không ủng hộ Israel tấn công cơ sở hạt nhân của Iran, một quyết định nhằm ngăn chặn nguy cơ xung đột khu vực và leo thang hạt nhân. Thay vào đó, Mỹ lựa chọn con đường ngoại giao và trừng phạt kinh tế để kiềm chế Iran.
Dưới đây là những lý do tại sao phương Tây duy trì sự ủng hộ vô điều kiện đối với Israel, bất chấp các hành động gây tranh cãi của nước này trong xung đột với người Palestine. Sự ủng hộ này không chỉ thể hiện qua hỗ trợ kinh tế, quân sự và chính trị mà còn qua việc bảo vệ Israel trên trường quốc tế.
Việc Tây Ban Nha, Ireland và Na Uy công nhận Nhà nước Palestine đang nhấn mạnh sự thay đổi trọng tâm chính trị của châu Âu dù vẫn có những quốc gia kiên quyết ủng hộ Israel.
Ngày 1/5, những căng thẳng chồng chất liên quan cuộc xung đột ở Dải Gaza đã bùng phát thành bạo lực trong các trường đại học Mỹ. Một nhóm người biểu tình ủng hộ Israel đã tấn công một nhóm người ủng hộ Palestine trong khuôn viên chi nhánh Đại học Columbia tại Los Angeles. Tình trạng hỗn loạn cũng xảy ra tại Đại học Columbia chi nhánh New York, buộc lực lượng cảnh sát phải can thiệp, bắt nhiều người biểu tình. Thị trưởng New York cho biết cảnh sát đã bắt giữ khoảng 300 người liên quan.
Những căng thẳng chồng chất liên quan cuộc xung đột Hamas-Israel trong các trường đại học ở Mỹ đã bùng phát thành bạo lực ngày 1/5 khi một nhóm người biểu tình ủng hộ Israel tấn công một nhóm người ủng hộ Palestine trong khuôn viên chi nhánh Đại học Columbia tại Los Angeles (UCLA).
Mỹ đang phải đối mặt với một loạt câu hỏi về việc cung cấp thêm viện trợ cho Ukraine, sự phân cực trong quốc hội, quan điểm ủng hộ Israel bất chấp sự đau khổ của người Palestine ở Dải Gaza.
Mỹ có nguy cơ đối mặt với những hậu quả chính trị và ngoại giao vì tiếp tục ủng hộ Israel khi số người chết ở Gaza gia tăng.
Cuộc chiến đã chia rẽ thế giới giữa một bên là những quốc gia kêu gọi ngừng bắn, những quốc gia ủng hộ Israel và một số quốc gia trung lập.
Tổng thống Joe Biden đưa ra những thông điệp khác nhau về cuộc chiến ở Trung Đông trong hai bức thư gửi người Mỹ ủng hộ Palestine và người Mỹ ủng hộ Israel.
Tổng thống Joe Biden nói với người dân Israel: “Chừng nào Mỹ còn đứng vững, chúng tôi sẽ không để các bạn một mình”. Đó là một trong nhiều phát biểu thể hiện sự ủng hộ mà Tổng thống Biden dành cho Israel kể từ khi Hamas tấn công nước này ngày 7/10.
Hàng nghìn người biểu tình tại Thổ Nhĩ Kỳ đã tràn vào căn cứ Không quân Incirlik để phản đối việc Mỹ ủng hộ Israel.
Ngày 22/10, lãnh đạo các nước Mỹ, Anh, Canada, Pháp, Đức và Italy đã ra tuyên bố chung tái khẳng định quan điểm ủng hộ Israel cũng như quyền tự vệ của nước này, đồng thời kêu gọi các bên tuân thủ luật nhân đạo quốc tế theo đó đặc biệt bảo vệ dân thường.
Nhật Bản và Canada đã "bỏ phiếu trắng" với tuyên bố chung của G7 ủng hộ Israel sau các cuộc tấn công chết người của Hamas từ Gaza.
Kể từ khi Saudi Arabia và các nước thành viên Arập khác của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) áp đặt lệnh cấm vận dầu mỏ đối với Mỹ để phản đối việc nước này ủng hộ Israel trong cuộc chiến tranh Yom Kippur, những thay đổi trong tình hình chính trị toàn cầu, cùng xu hướng gia tăng sản lượng dầu mỏ của nền kinh tế lớn nhất thế giới, đã phần nào giúp Washington “lật ngược thế cờ”.
Palestine cảnh báo sẽ cắt mọi quan hệ và liên lạc với Mỹ nếu Washington ủng hộ ý định của Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu sáp nhập một khu vực chủ chốt của vùng Bờ Tây bị chiếm đóng.
Truyền hình nhà nước Iran đưa tin ngày 26/3, Bộ Ngoại giao Iran công bố áp đặt trừng phạt đối với 15 công ty của Mỹ vì ủng hộ Israel cũng như "các hành động khủng bố" của nước này.
Ủy ban các vấn đề chung Mỹ - Israel (AIPAC) - tổ chức vận động hành lang ủng hộ Israel mạnh mẽ nhất ở Washington - đã tổ chức hội nghị thường niên bàn về chính sách từ ngày 2 - 4/3.
Ủy viên ban chấp hành trung ương Phong trào Fatah của Palestine cho rằng phát biểu của Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tại hội nghị nhóm vận động hành lang ủng hộ Israel ở Washington là "một tuyên bố chính thức về việc đơn phương chấm dứt các cuộc đàm phán".