Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, trước thềm Hội nghị Cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 43 tại Jakarta, ngày 3/9, Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) lần thứ 23 đã tập trung thảo luận về 16 sáng kiến ưu tiên kinh tế (PED) của Chủ tịch Indonesia năm 2023.
Trao đổi với phóng viên TTXVN tại Jakarta trước thềm Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 42, dự kiến diễn ra trong các ngày 9-11/5 tại Labuan Bajo của Indonesia, Chủ tịch Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN (ASEAN-BAC) Arsjad Rasjid đánh giá Việt Nam đã có những đóng góp tích cực vào việc thực hiện các ưu tiên kinh tế của Chủ tịch ASEAN trong năm 2023.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Tổng thư ký Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), ông Kao Kim Hourn, đã đánh giá cao Indonesia - nước Chủ tịch ASEAN 2023, vì đã đưa ra các ưu tiên kinh tế (PED) hướng tới sự phát triển bền vững và thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực mạnh mẽ hơn.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 6/3, Indonesia - Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 2023 - đã công bố 3 Mục tiêu kinh tế ưu tiên (PED) trong lĩnh vực tài chính, bao gồm tái thiết, kinh tế kỹ thuật số và phát triển bền vững.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường cho biết nước này hướng ưu tiên vào việc bảo đảm chuỗi công nghiệp và những bước tiến về công nghệ.
Chiến lược ODA trung hạn 5 năm (2020-2025) của Hàn Quốc có liên kết chặt chẽ với các ưu tiên kinh tế và đối ngoại như chính sách “hướng Nam mới” và “hướng Bắc mới”.
Phát biểu khai mạc Đối thoại Doanh nhân APEC 2020 (APEC Dialogues 2020) với chủ đề “Tái thiết hình ảnh APEC- Những ưu tiên sau đại dịch COVID19” sáng 19/11 theo hình thức trực tuyến, Thủ tướng nước chủ nhà Malaysia Muhyiddin Yassin khẳng định dịch viêm đường hô hấp cấp COVID19 bùng phát, ảnh hưởng nghiêm trọng và tác động lâu dài đến các ưu tiên kinh tế và thương mại trong APEC và việc tái định hình APEC thực sự cần thiết.
Với vai trò chủ trì kênh kinh tế, trên cơ sở chủ đề của Năm ASEAN 2020 - “Gắn kết và Chủ động thích ứng”, Việt Nam đã đặt ra các định hướng ưu tiên trong trụ cột kinh tế ASEAN trong năm 2020.
Cuộc cách mạng kỹ thuật số đang ảnh hưởng tới mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như cách thức vận hành nền kinh tế. Các công nghệ mới nổi, số lượng dữ liệu ngày càng tăng và cách tiếp cận, hiểu biết của người dùng ngày càng trở nên thông minh.
Sau hai ngày nhóm họp tại Singapore, ngày 2/3, các Bộ trưởng Kinh tế 10 nước Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã thông qua các hợp tác ưu tiên kinh tế nhằm tăng cường tính kết nối khu vực cũng như nâng cao vị thế của ASEAN.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố sẽ cắt giảm ngân sách quốc phòng trong vòng 3 năm tới, xuống còn 2,7 - 2,8% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), để ưu tiên phát triển kinh tế.
Đây là giải pháp do ThreadSol, một tập đoàn chuyên cung cấp dịch vụ quản lý nguyên liệu trong ngành may mặc đến từ Singapore giới thiệu. Cụ thể, intelloBuy và intelloCut có thể giúp các xưởng may mặc Việt Nam tiết kiệm được một khoản phí nguyên liệu khổng lồ cũng như gia tăng lợi nhuận đáng kể đối với một nền công nghiệp phụ thuộc nhiều vào các ưu tiên kinh tế.
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Susan Rice ngày 21/11 khẳng định Mỹ vẫn duy trì cam kết tái cân bằng các ưu tiên kinh tế và an ninh đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương, đồng thời thông báo kế hoạch Tổng thống Barack Obama sẽ thực hiện chuyến thăm châu Á vào tháng 4/2014.
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ, bà Susan Rice khẳng định Mỹ vẫn duy trì cam kết tái cân bằng các ưu tiên kinh tế và an ninh đối với khu vực châu Á-Thái Bình Dương, đồng thời thông báo kế hoạch Tổng thống Barack Obama sẽ thực hiện chuyến thăm châu Á vào tháng 4/2014.