Tags:

Động thực vật

  • Để nông sản Việt tiến sâu vào các thị trường 'khó tính'

    Để nông sản Việt tiến sâu vào các thị trường 'khó tính'

    Thị trường nhập khẩu nông sản, thực phẩm liên tục có những thay đổi quy định về an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật (SPS) với mục tiêu bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và sức khỏe động thực vật. Điều này đòi hỏi Việt Nam càng phải nghiên cứu, tuân thủ chặt chẽ luật chơi quốc tế, đặc biệt là với những thị trường có nhiều quy định chặt chẽ về mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và an toàn vệ sinh thực phẩm.

  • Lang thang trên dãy Kavkaz của nước Nga

    Lang thang trên dãy Kavkaz của nước Nga

    Trải dài từ Biển Đen tới biển Caspi, dãy Kavkaz đem đến nhiều “đặc sản” cho những người đam mê du lịch, hay phượt cùng với thiên nhiên tươi đẹp và hệ động thực vật phong phú.

  • Mỹ: Phát hiện chủng cúm gia cầm mới ở bò sữa

    Mỹ: Phát hiện chủng cúm gia cầm mới ở bò sữa

    Ngày 5/2, Cục Kiểm tra sức khỏe Động thực vật thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) cho biết đã phát hiện ra một chủng cúm gia cầm ở bò sữa mà trước đây chưa từng thấy ở bò.

  • Khi động, thực vật biến đổi để thích nghi với tác động của con người

    Khi động, thực vật biến đổi để thích nghi với tác động của con người

    Từ những ngọn núi cao nhất đến tận đáy đại dương, ảnh hưởng của con người đã chạm đến mọi ngóc ngách của hành tinh. Nhiều loài thực vật và động vật đang tiến hóa để thích nghi với thế giới này.

  • EU nâng tần suất kiểm tra sầu riêng Việt Nam lên 20%

    EU nâng tần suất kiểm tra sầu riêng Việt Nam lên 20%

    Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật Việt Nam (SPS Việt Nam) vừa có văn bản gửi Cục Bảo vệ thực vật, Hiệp hội Rau quả Việt Nam về việc sửa đổi Quy định (EU) 2019/1793 về tạm thời tăng cường kiểm soát chính thức và các biện pháp khẩn cấp quản lý việc đưa một số hàng hóa nhất định từ một số nước thứ ba vào EU.

  • Ba tỉnh cùng phối hợp bảo vệ màu xanh cho vùng rừng giáp ranh

    Ba tỉnh cùng phối hợp bảo vệ màu xanh cho vùng rừng giáp ranh

    Vùng giáp ranh giữa Quảng Ngãi - Quảng Nam - Kon Tum dài khoảng 260km, còn nhiều diện tích rừng tự nhiên có tính đa dạng sinh học cao, gồm các loài động, thực vật quý, hiếm nên rừng thường bị xâm hại.

  • Bảo vệ hệ sinh thái rừng gắn với phát triển du lịch bền vững

    Bảo vệ hệ sinh thái rừng gắn với phát triển du lịch bền vững

    Rừng tràm Gáo Giồng thuộc địa bàn xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp) rộng hàng nghìn ha, có hệ sinh thái động thực vật phong phú. Việc quan tâm, giữ gìn “lá phổi xanh” và nhiều loài động vật hoang dã của rừng tràm, gắn với phát triển du lịch sinh thái, đã thu hút đông đảo du khách thời gian qua.

  • Theo dòng thời sự: Điểm kết nối quan trọng

    Theo dòng thời sự: Điểm kết nối quan trọng

    Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Đa dạng sinh học (COP16) vừa bế mạc tại Cali, Colombia mà không đạt được thỏa thuận về lộ trình tăng cường tài trợ cho hoạt động bảo vệ các loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.

  • Gìn giữ những 'lá phổi xanh' để phát triển du lịch bền vững

    Gìn giữ những 'lá phổi xanh' để phát triển du lịch bền vững

    Ở khu vực Đông Nam Bộ, Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ và Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai được ví như những "lá phổi xanh” quý giá. Các khu dự trữ sinh quyển này có hệ động, thực vật vô cùng đa dạng và độc đáo, đóng vai trò quan trọng trong bảo tồn, phát triển các hệ sinh thái, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Phát huy 'sức dân' trong quản lý bảo vệ rừng

    Phát huy 'sức dân' trong quản lý bảo vệ rừng

    Vườn Quốc gia Yok Đôn có diện tích hơn 115.500 ha, nằm trên địa giới hành chính 7 xã thuộc 2 tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông. Đây là hệ sinh thái rừng khộp duy nhất tại Việt Nam, có hệ thống động - thực vật phong phú, đa dạng với trên 858 loài thực vật, 89 loài thú, 305 loài chim, trong đó có nhiều loài đặc hữu, nguy cấp, quý hiếm.

  • Hàn Quốc chính thức cấp phép nhập khẩu quả bưởi của Việt Nam

    Hàn Quốc chính thức cấp phép nhập khẩu quả bưởi của Việt Nam

    Ngày 30/7/2024, Cục Kiểm dịch Động thực vật Hàn Quốc đã chính thức công bố trên website quy định nhập khẩu đối với quả bưởi tươi từ Việt Nam. Như vậy, bưởi là quả tươi thứ 3 của Việt Nam được phép nhập khẩu vào Hàn Quốc, cùng với thanh long và xoài.

  • Quả bưởi tươi Việt Nam chính thức được phép xuất khẩu sang Hàn Quốc

    Quả bưởi tươi Việt Nam chính thức được phép xuất khẩu sang Hàn Quốc

    Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, Cục Kiểm dịch Động thực vật Hàn Quốc (APQA) đã chính thức công bố trên website của APQA quy định nhập khẩu đối với quả bưởi tươi từ Việt Nam sang Hàn Quốc.

  • Nga đạt thỏa thuận nhập khẩu táo của Triều Tiên

    Nga đạt thỏa thuận nhập khẩu táo của Triều Tiên

    Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, hãng tin Newsis ngày 17/7 dẫn nguồn Cục Kiểm dịch động thực vật Liên bang Nga (VPSS) thông báo Nga đã đạt được thỏa thuận nhập khẩu táo từ Triều Tiên theo phương án xúc tiến nhập khẩu các mặt hàng như táo và nhân sâm.

  • Áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động, thực vật theo tiêu chuẩn quốc tế

    Áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động, thực vật theo tiêu chuẩn quốc tế

    Ngày 19/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định số 534/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Nâng cao hiệu quả thực thi Hiệp định về áp dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động, thực vật (SPS) của WTO và cam kết SPS trong khuôn khổ Hiệp định thương mại tự do (Đề án).

  • Phần mềm nhận dạng nhanh động thực vật nguy cấp, quý hiếm

    Phần mềm nhận dạng nhanh động thực vật nguy cấp, quý hiếm

    Việt Nam là quốc gia có tính đa dạng sinh học cao, với nhiều loài động thực vật đặc hữu và quý hiếm được ghi nhận trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới.

  • Lưu ý doanh nghiệp các quy định khi xuất khẩu ớt vào Đài Loan

    Lưu ý doanh nghiệp các quy định khi xuất khẩu ớt vào Đài Loan

    Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật Việt Nam (SPS Việt Nam) cho biết, Văn phòng SPS Việt Nam vừa nhận được thông báo số G/SPS/N/TPKM/625 của Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm, Bộ Y tế và Phúc lợi của Đài Loan (Trung Quốc) công bố áp dụng quy định cho hàng hóa dùng làm thực phẩm và được phân loại theo mã CCC. 

  • Chung tay bảo tồn động, thực vật hoang dã

    Chung tay bảo tồn động, thực vật hoang dã

    Ngày 13/4, tại thành phố Đồng Hới (Quảng Bình), Ban Quản lý dự án VFBC tỉnh Quảng Bình phối hợp Tổ chức Bảo tồn Động, thực vật quốc tế (Fauna và Flora), các cơ quan liên quan trên địa bàn tỉnh Quảng Bình tổ chức Lễ phát động chiến dịch truyền thông hưởng ứng Ngày Động, thực vật hoang dã thế giới và Năm Phục hồi đa dạng sinh học Quốc gia 2024.

  • Truy xuất lô hàng sầu riêng bị Trung Quốc cảnh báo

    Truy xuất lô hàng sầu riêng bị Trung Quốc cảnh báo

    Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, Cục đã nhận được thông tin cảnh báo từ Vụ Kiểm dịch Động Thực vật, Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) về việc 30 lô hàng sầu riêng Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc bị nhiễm kim loại nặng cadimi vượt mức giới hạn quy định an toàn thực phẩm của Trung Quốc.

  • 5 mặt hàng nông sản, thực phẩm thuộc diện kiểm soát của EU

    5 mặt hàng nông sản, thực phẩm thuộc diện kiểm soát của EU

    Ông Ngô Xuân Nam, Phó Giám đốc Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật Việt Nam (SPS Việt Nam) cho biết, Văn phòng SPS Việt Nam đã nhận được từ Ban thư ký WTO về thông báo của Liên minh châu Âu (EU) về việc tạm thời tăng cường kiểm soát chính thức và các biện pháp khẩn cấp quản lý việc đưa một số hàng hóa nhất định từ một số nước thứ ba vào EU.

  • Nâng tầm về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật Việt Nam - Trung Quốc

    Nâng tầm về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật Việt Nam - Trung Quốc

    Trong đàm phán nâng cấp Khu vực Thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) lần này, Việt Nam được tín nhiệm làm Chủ tọa các phiên đàm phán Hiệp định về việc áp dụng các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật (Hiệp định SPS), giữa ASEAN và Trung Quốc.