Tags:

Độ mặn

  • Kiểm tra nồng độ mặn để trữ nước ngọt

    Kiểm tra nồng độ mặn để trữ nước ngọt

    Xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ở mức cao vào đầu tuần, sau đó giảm dần vào cuối tuần.

  • Nước mặn xâm nhập ảnh hưởng đến cuộc sống người dân ở Hải Dương

    Nước mặn xâm nhập ảnh hưởng đến cuộc sống người dân ở Hải Dương

    Thời gian gần đây, độ mặn nước sông tại các cửa cống ở các huyện Thanh Hà, Tứ Kỳ và thị xã Kinh Môn của tỉnh Hải Dương ở mức cao, có những thời điểm vượt hơn 10 lần mức cho phép. Điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất, chăn nuôi của những xã giáp cửa sông. Cuộc sống của người dân cũng vất vả hơn do nguồn nước sinh hoạt bị nhiễm mặn không thể sử dụng trong sinh hoạt.

  • Phòng chống hạn, mặn: Đảm bảo đủ nước cho sản xuất

    Phòng chống hạn, mặn: Đảm bảo đủ nước cho sản xuất

    Kết quả đo nồng độ mặn trong những ngày gần đây trên địa bàn tỉnh Hậu Giang cho nồng độ mặn ở mức khá cao, nhất là tại các huyện Long Mỹ và thành phố Vị Thanh, với mức từ 2 phần nghìn đến 9,5 phần nghìn.

  • Đóng cống ngăn mặn, trữ nước ngọt, bảo vệ vườn cây trái 

    Đóng cống ngăn mặn, trữ nước ngọt, bảo vệ vườn cây trái 

    Hiện đang vào giai đoạn cao điểm mùa khô 2023-2024, cùng với nhiều tỉnh, thành phố trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Vĩnh Long đang đối mặt với các đợt xâm nhập mặn nồng độ cao. Đặc biệt, tỉnh vừa ghi nhận đợt xâm nhập có nồng độ cao nhất từ đầu mùa khô đến nay với độ mặn ghi nhận lên gần 7‰.

  • Các địa phương cần tích trữ nước ngọt ứng phó xâm nhập mặn

    Các địa phương cần tích trữ nước ngọt ứng phó xâm nhập mặn

    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 11 - 20/3, ngày 11/3, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên tăng dần đến giữa tuần sau đó giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 3/2023.

  • Xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long, độ rủi ro thiên tai cấp 2

    Xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long, độ rủi ro thiên tai cấp 2

    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 21-29/2, ngày 20/2, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn tại khu vực trên giảm trong 1-2 ngày đầu, sau tăng dần vào cuối tuần (khoảng ngày 24-25/2). Độ mặn cao nhất tại các trạm phổ biến ở mức thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 2/2023. Một số trạm ở Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Bến Tre, Trà Vinh, Cà Mau, Kiên Giang có độ mặn lớn hơn.

  • Trà Vinh vào vụ thả nuôi tôm càng xanh

    Trà Vinh vào vụ thả nuôi tôm càng xanh

    Từ đầu tháng 7 đến nay, tranh thủ thời tiết mưa nhiều, môi trường các nhánh sông không còn độ mặn, nông dân trong tỉnh Trà Vinh, nhất là tại các vùng nước lợ ở các huyện: Châu Thành, Cầu Ngang, Trà Cú, Duyên Hải đã tập trung thả tôm càng giống cho vụ nuôi năm 2023.

  • Đồng bằng sông Cửu Long cần trữ nước để ứng phó với xâm nhập mặn​

    Đồng bằng sông Cửu Long cần trữ nước để ứng phó với xâm nhập mặn​

    Ngày 21/5, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng Phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 21 đến 31/5, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần, độ mặn phổ biến tại các trạm ở mức cao hơn so với độ mặn cao nhất tháng 5/2022.

  • Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần

    Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần

    Ngày 10/5, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng Phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 11 - 20/5, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần. Độ mặn phổ biến tại các trạm ở mức tương đương và cao hơn so với độ mặn cao nhất tháng 5/2022.

  • Đà Nẵng trước nguy cơ thiếu nước sinh hoạt vì xâm nhập mặn

    Đà Nẵng trước nguy cơ thiếu nước sinh hoạt vì xâm nhập mặn

    Những ngày qua, nước sông Cẩm Lệ (thành phố Đà Nẵng) xảy ra hiện tượng xâm nhập mặn, độ mặn tại cửa thu của Nhà máy nước Cầu Đỏ tăng cao so với thời điểm bình thường, có nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn cấp nước của thành phố Đà Nẵng trong mùa du lịch, lễ hội.

  • Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm dần

    Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm dần

    Theo ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng Phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 24 - 30/4, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm dần. Độ mặn phổ biến tại các trạm nhỏ hơn so với độ mặn cao nhất tháng 4/2022. Một số trạm tại Long An, Kiên Giang có độ mặn lớn hơn.

  • Xâm nhập mặn ở ĐBSCL: Khuyến cáo bà con tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp

    Xâm nhập mặn ở ĐBSCL: Khuyến cáo bà con tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp

    Ngày 10/4, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng Phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 11 - 20/4, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần sau đó tăng lại vào cuối tuần. Độ mặn phổ biến tại các trạm nhỏ hơn so với độ mặn cao nhất tháng 4/2022. Một số trạm tại Kiên Giang có độ mặn tương đương.

  • Nông dân Trà Vinh thả nuôi hơn 11.300 ha cua biển

    Nông dân Trà Vinh thả nuôi hơn 11.300 ha cua biển

    Theo Chi Cục Thuỷ sản tỉnh Trà Vinh, từ đầu tháng 4 đến nay, độ mặn các nhánh sông trên địa bàn tỉnh đã giảm mạnh chỉ còn 1 – 6 phần nghìn, so với độ mặn từ 8 – 16 phần nghìn ở tuần trước đó.

  • Kiểm tra nồng độ mặn của nước trước khi tưới cây

    Kiểm tra nồng độ mặn của nước trước khi tưới cây

    Ngày 20/3, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 21 - 31/3, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long đạt mức cao nhất vào giữa tuần, sau đó có xu thế giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức tương đương độ mặn cao nhất tháng 3/2022.

  • Chủ động trữ nước ngọt khi xâm nhập mặn tăng

    Chủ động trữ nước ngọt khi xâm nhập mặn tăng

    Ngày 1/3, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng phòng Dự báo Thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 5-9/3, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ tăng dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 3/2022.

  • Khai thác tiềm năng, phát triển nghề nuôi biển bền vững

    Khai thác tiềm năng, phát triển nghề nuôi biển bền vững

    Ninh Thuận có bờ biển dài 105 km, môi trường nước biển trong sạch, độ mặn cao và ổn định quanh năm rất thuận lợi để phát triển nghề nuôi biển. Khai thác lợi thế này, tỉnh đang tập trung phát triển các mô hình nuôi cá biển, tôm hùm, các loài nhuyễn thể cho giá trị kinh tế cao, qua đó tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho cư dân ven biển, giảm áp lực khai thác nguồn lợi thủy sản ven bờ, bảo vệ môi trường sinh thái.

  • Trà Vinh: Thả nuôi gần 33 triệu cua biển giống

    Trà Vinh: Thả nuôi gần 33 triệu cua biển giống

    Theo Chi cục Thuỷ sản tỉnh Trà Vinh, từ đầu tháng 2/2023 đến nay, tranh thủ điều kiện độ mặn nước trên các nhánh sông thích hợp, hàng nghìn hộ nông dân ở các vùng ven biển thuộc các huyện: Châu Thành, Cầu Ngang, Duyên Hải, thị xã Duyên Hải đã thả nuôi gần 33 triệu con cua biển giống, trên diện tích hơn 6.200 ha.

  • Thời tiết bất lợi, người nuôi Artemia tại Bạc Liêu gặp khó

    Thời tiết bất lợi, người nuôi Artemia tại Bạc Liêu gặp khó

    Mưa trái mùa, trời âm u, ít nắng, độ mặn thấp… là những khó khăn mà người dân nuôi Artemia ven biển của tỉnh Bạc Liêu đang đối mặt trong vụ mùa 2022-2023.

  • Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục tăng

    Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục tăng

    Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, xu thế xâm nhập mặn từ ngày 11-20/2/2023 ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục tăng. Độ mặn cao nhất tại các trạm phổ biến ở mức tương đương độ mặn cao nhất tháng 2/2022.

  • Bến Tre ứng phó với xâm nhập mặn đang tăng cao trên sông chính

    Bến Tre ứng phó với xâm nhập mặn đang tăng cao trên sông chính

    Trước diễn biến độ mặn trên các sông chính trong tỉnh đang tăng cao, Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bến Tre đề nghị UBND các huyện, thành phố, Công ty Khai thác công trình thủy lợi, Công ty Cấp thoát nước và Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn Bến Tre tăng cường cảnh giác, khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó xâm nhập mặn.