Tags:

Độ mặn cao

  • Các địa phương cần tích trữ nước ngọt ứng phó xâm nhập mặn

    Các địa phương cần tích trữ nước ngọt ứng phó xâm nhập mặn

    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 11 - 20/3, ngày 11/3, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên tăng dần đến giữa tuần sau đó giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 3/2023.

  • Xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long, độ rủi ro thiên tai cấp 2

    Xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long, độ rủi ro thiên tai cấp 2

    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 21-29/2, ngày 20/2, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn tại khu vực trên giảm trong 1-2 ngày đầu, sau tăng dần vào cuối tuần (khoảng ngày 24-25/2). Độ mặn cao nhất tại các trạm phổ biến ở mức thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 2/2023. Một số trạm ở Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Bến Tre, Trà Vinh, Cà Mau, Kiên Giang có độ mặn lớn hơn.

  • Đồng bằng sông Cửu Long cần trữ nước để ứng phó với xâm nhập mặn​

    Đồng bằng sông Cửu Long cần trữ nước để ứng phó với xâm nhập mặn​

    Ngày 21/5, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng Phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 21 đến 31/5, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần, độ mặn phổ biến tại các trạm ở mức cao hơn so với độ mặn cao nhất tháng 5/2022.

  • Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần

    Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần

    Ngày 10/5, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng Phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 11 - 20/5, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần. Độ mặn phổ biến tại các trạm ở mức tương đương và cao hơn so với độ mặn cao nhất tháng 5/2022.

  • Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm dần

    Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm dần

    Theo ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng Phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 24 - 30/4, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm dần. Độ mặn phổ biến tại các trạm nhỏ hơn so với độ mặn cao nhất tháng 4/2022. Một số trạm tại Long An, Kiên Giang có độ mặn lớn hơn.

  • Xâm nhập mặn ở ĐBSCL: Khuyến cáo bà con tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp

    Xâm nhập mặn ở ĐBSCL: Khuyến cáo bà con tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp

    Ngày 10/4, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng Phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 11 - 20/4, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần sau đó tăng lại vào cuối tuần. Độ mặn phổ biến tại các trạm nhỏ hơn so với độ mặn cao nhất tháng 4/2022. Một số trạm tại Kiên Giang có độ mặn tương đương.

  • Kiểm tra nồng độ mặn của nước trước khi tưới cây

    Kiểm tra nồng độ mặn của nước trước khi tưới cây

    Ngày 20/3, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 21 - 31/3, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long đạt mức cao nhất vào giữa tuần, sau đó có xu thế giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức tương đương độ mặn cao nhất tháng 3/2022.

  • Chủ động trữ nước ngọt khi xâm nhập mặn tăng

    Chủ động trữ nước ngọt khi xâm nhập mặn tăng

    Ngày 1/3, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng phòng Dự báo Thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 5-9/3, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ tăng dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 3/2022.

  • Khai thác tiềm năng, phát triển nghề nuôi biển bền vững

    Khai thác tiềm năng, phát triển nghề nuôi biển bền vững

    Ninh Thuận có bờ biển dài 105 km, môi trường nước biển trong sạch, độ mặn cao và ổn định quanh năm rất thuận lợi để phát triển nghề nuôi biển. Khai thác lợi thế này, tỉnh đang tập trung phát triển các mô hình nuôi cá biển, tôm hùm, các loài nhuyễn thể cho giá trị kinh tế cao, qua đó tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho cư dân ven biển, giảm áp lực khai thác nguồn lợi thủy sản ven bờ, bảo vệ môi trường sinh thái.

  • Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục tăng

    Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục tăng

    Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, xu thế xâm nhập mặn từ ngày 11-20/2/2023 ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục tăng. Độ mặn cao nhất tại các trạm phổ biến ở mức tương đương độ mặn cao nhất tháng 2/2022.

  • Ngắm những cánh đồng trắng tinh ở thủ phủ muối Ninh Thuận

    Ngắm những cánh đồng trắng tinh ở thủ phủ muối Ninh Thuận

    Ninh Thuận có bờ biển dài hơn 105 km, nước biển có độ mặn cao, năng lượng bức xạ lớn, nhiều nắng, gió... là những điều kiện lý tưởng để phát triển mạnh nghề muối với quy mô lớn nhất cả nước.

  • Từ ngày 1-10/6, xu thế xâm nhập mặn ở ĐBSCL tiếp tục giảm dần

    Từ ngày 1-10/6, xu thế xâm nhập mặn ở ĐBSCL tiếp tục giảm dần

    Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ (Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia) Phùng Tiến Dũng cho biết, xu thế xâm nhập mặn từ ngày 1-10/6 ở các sông trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm trong thời kỳ này ở mức thấp hơn so với độ mặn cao nhất tuần từ 21-31/5.

  • Nông dân kỳ vọng tăng thu nhập từ nuôi artemia

    Nông dân kỳ vọng tăng thu nhập từ nuôi artemia

    Artemia là một loại giáp xác có kích thước nhỏ, phát triển tốt trong môi trường nước có độ mặn cao. Do có nhiều dinh dưỡng nên trứng của artemia được sử dụng làm thức ăn cho tôm sú giống.

  • Xâm nhập mặn tại ĐBSCL tăng dần và đạt đỉnh vào ngày 12 - 15/2

    Xâm nhập mặn tại ĐBSCL tăng dần và đạt đỉnh vào ngày 12 - 15/2

    Ngày 10/2, Trưởng Phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ (Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia) Phùng Tiến Dũng cho biết, xu thế xâm nhập mặn từ ngày 11 - 20/2 tại Đồng bằng sông Cửu Long tăng dần, đạt mức cao nhất vào ngày 12 - 15/2, sau giảm chậm. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn so với độ mặn cao nhất tuần từ ngày 1 - 10/2.

  • Đổi mới sản xuất, phát triển bền vững nghề muối

    Đổi mới sản xuất, phát triển bền vững nghề muối

    Ninh Thuận có bờ biển dài hơn 105 km, nước biển có độ mặn cao, năng lượng bức xạ lớn, nhiều nắng, gió... hội tụ những điều kiện lý tưởng để phát triển nghề muối. Tuy vậy, việc làm ra hạt muối vẫn còn nhiều bất cập, cần sớm được tháo gỡ để khai thác tốt nhất tiềm năng vốn có.

  • Từ ngày 11-20/5, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long vẫn ở mức cao

    Từ ngày 11-20/5, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long vẫn ở mức cao

    Từ ngày 11-20/5, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần vào đầu tuần, sau tăng nhẹ vào cuối tuần. Độ mặn cao nhất trong đợt này tại các trạm ở mức tương đương và thấp hơn thời kỳ từ ngày 1- 10/5.

  • Nồng độ mặn tăng cao đột ngột tại Hậu Giang

    Nồng độ mặn tăng cao đột ngột tại Hậu Giang

    Sau thời gian độ mặn có xu hướng giảm (nửa đầu tháng 3/2020), hiện tại một số địa phương trong tỉnh Hậu Giang nồng độ mặn tăng cao đột ngột, độ mặn cao nhất đo được lên đến 16,3‰.

  • Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục tăng trong 10 ngày tới

    Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục tăng trong 10 ngày tới

    Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, xâm nhập mặn tiếp tục tăng và đạt mức cao nhất từ ngày 11 - 13/3 và từ ngày 14 - 20/3, xâm nhập mặn có xu thế giảm dần. Độ mặn cao nhất trong đợt này ở mức khá cao.

  • Nguy cơ sầu riêng ở Bến Tre bị ảnh hưởng do thiếu nước ngọt

    Nguy cơ sầu riêng ở Bến Tre bị ảnh hưởng do thiếu nước ngọt

    Nước mặn xâm nhập sâu, độ mặn cao khiến người dân Bến Tre bị thiếu nước sinh hoạt, hạn mặn kéo dài còn ảnh hưởng đến diện tích sầu riêng của nhiều gia đình. Hiện nay, một số vườn sầu riêng ở huyện Châu Thành bị ảnh hưởng do thiếu nước ngọt để tưới.

  • Các địa phương phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn

    Các địa phương phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn

    Tình hình xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Trà Vinh đang diễn biến gay gắt. Đặc biệt, khoảng 1 tháng nay, độ mặn cao và xâm nhập sâu vào nội đồng, làm hơn 5.541 ha lúa của tỉnh bị thiệt hại do thiếu nước tưới.