Tổng thống đắc cử Donald Trump đang cân nhắc sử dụng trừng phạt dầu mỏ làm đòn bẩy nhằm thúc đẩy hòa bình cho cuộc xung đột Nga-Ukraine. Liệu chiến lược này có tạo ra bước ngoặt, hay sẽ là một canh bạc nhiều rủi ro trước sức ép từ Moskva, đồng minh châu Âu, và thị trường năng lượng toàn cầu?
Các đồng minh châu Âu của Ukraine đã tỏ ra lạc quan một cách thận trọng rằng Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump sẽ không buộc Kiev phải nhanh chóng đàm phán với Nga.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nói ông "chắc chắn" sẽ cân nhắc việc Mỹ rời Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nếu các đồng minh châu Âu không “trả tiền các hóa đơn” bảo vệ an ninh cho Washington.
Ngày 13/11, Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken đã tới Brussels, Bỉ và có các cuộc tiếp xúc với giới chức lãnh đạo Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 12/11, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã có chuyến công du khẩn tới Brussels để thảo luận về cách thức hỗ trợ Ukraine cùng với các đồng minh châu Âu trước khi Tổng thống đắc cử Donald Trump chính thức tiếp quản Nhà Trắng.
Ngày 10/10, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã thảo luận với các nhà lãnh đạo châu Âu, gồm Anh, Pháp, Italy, và Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) kế hoạch chấm dứt xung đột trong bối cảnh Kiev đang tìm kiếm sự hỗ trợ quân sự của các đồng minh.
Đây là một phần trong nỗ lực của chính phủ mới ở Anh nhằm tăng cường quan hệ quốc phòng với các đồng minh châu Âu. Hai nước cũng sẽ hợp tác để giải quyết các thách thức an ninh mạng.
Trong khi các đồng minh châu Âu của Mỹ đang lo ngại rộng rãi về việc J.D. Vance được ông Trump chọn làm “phó tướng” thì Liên bang Nga lại hoan nghênh lập trường về Ukraine của Thượng nghị sỹ tiểu bang Ohio này.
Áp lực lên Tổng thống Joe Biden không chỉ đến từ châu Âu. Ngày càng nhiều thành viên Đảng Dân chủ Mỹ ủng hộ ý tưởng nới lỏng các hạn chế và gây áp lực lên Nhà Trắng.
Mỹ và các đồng minh châu Âu đã tăng cường nỗ lực gây sức ép với Israel, buộc nước này kiềm chế sau khi bị Iran tấn công chưa từng có vào cuối tuần qua, đồng thời cam kết sẽ áp dụng các biện pháp trừng phạt cứng rắn với Iran.
Cựu tổng thống Mỹ muốn cung cấp gói viện trợ cho Ukraine dưới dạng khoản nợ chứ không phải là quà tặng và cho rằng các đồng minh châu Âu cũng cần phải hỗ trợ Ukraine tương đương Mỹ.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg ngày 4/4 đã lên tiếng kêu gọi Mỹ gắn bó với các đồng minh châu Âu.
Ở hậu trường, chính quyền Mỹ của Tổng thống Joe Biden đã thất vọng trước việc các đồng minh châu Âu không muốn tịch thu tài sản của Nga để tài trợ cho việc tái thiết Ukraine.
Dẫn lời các nhà phân tích quân sự phương Tây, tờ Financial Times cho rằng Mỹ và các đồng minh châu Âu huấn luyện quân đội Ukraine đã không chuẩn bị chu đáo cho lực lượng Kiev trước những gì họ phải đối mặt trong cuộc phản công Nga mùa hè.
Ngày 18/5, tờ New York Times dẫn lời một quan chức cao cấp Ukraine cho biết, Mỹ đã cấm các đồng minh châu Âu mở các khóa đào tạo phi công máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraine.
Anh và một nhóm các đồng minh châu Âu đang hy vọng dẫn đầu nỗ lực cung cấp tên lửa hành trình tầm xa cho Ukraine – loại tên lửa mà Mỹ từ chối gửi tới Kiev. Giới chuyên gia nhận định điều này có thể cho phép quân đội của họ tấn công sâu vào bán đảo Crimea do Nga sáp nhập.
Bắc Kinh đang theo dõi chặt chẽ tình hình diễn biến ở Ukraine khi các chuyên gia Trung Quốc cho rằng vụ rò rỉ thông tin mật của Mỹ về Ukraine cho thấy một đánh giá cốt lõi rằng cuộc chiến ủy nhiệm của Washington chuẩn bị kết thúc, với sự bất đồng đang hình thành trong nội bộ Mỹ, các đồng minh châu Âu mất niềm tin vào "cuộc chiến ủy nhiệm" và Kiev đang rơi vào tình trạng bối rối.
Theo giới quan sát, cuộc tập trận này được coi là rất bất thường đối với Đan Mạch về quy mô. Trong nhiều thập kỷ sau Chiến tranh Lạnh, quốc gia Bắc Âu này - cùng với các nước láng giềng và đồng minh châu Âu - đã giảm quy mô quân đội, chỉ tập trung vào vai trò hỗ trợ các nhiệm vụ ở nước ngoài như ở Iraq và Afghanistan.
Trận chiến quyết định cục diện ở Ukraine đã bắt đầu. Cách thức Mỹ và đồng minh châu Âu phản ứng ra sao trước giao tranh mới ở Donbass sẽ góp phần quyết định cục diện chiến sự và rộng hơn là cả nền chính trị thế giới thời hậu chiến tranh Ukraine.
Khi thương vụ hoán đổi và chuyển giao tiêm kích Mig-29 của Ba Lan cho Ukraine không thành, Mỹ và các đồng minh châu Âu đang xem xét một lựa chọn khác nhằm tăng cường sức mạnh phòng thủ cho Ukraine.