Tags:

Đồng bào ê đê

  • Khát vọng nâng tầm thương hiệu cà phê Ê Đê

    Khát vọng nâng tầm thương hiệu cà phê Ê Đê

    Với khát vọng phát triển các dòng cà phê vừa đạt chất lượng cao vừa mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào Ê đê trên Cao nguyên Đắk Lắk, anh Y Pôt Niê (1988) - người con của buôn K’la, xã Dray Sáp, huyện Krông Ana không ngừng nỗ lực, vượt qua khó khăn xây dựng thương hiệu cà phê Ê Đê.

  • Ngôi nhà truyền thống và những biến đổi hiện nay

    Ngôi nhà truyền thống và những biến đổi hiện nay

    Đó là chủ đề của buổi giao lưu giữa 13 người thợ dựng nhà là đồng bào Ê Đê và TS. Lưu Hùng cùng PGS. TS Phạm Lợi được Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức ngày 17/4 tại Hà Nội.

  • Đắk Lắk: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào Ê Đê

    Đắk Lắk: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào Ê Đê

    Ngày 26/2, Tỉnh ủy Đắk Lắk tổ chức Lễ khánh thành, bàn giao công trình nhà truyền thống của Tỉnh ủy và nhà dài truyền thống của người Ê Đê.

  • Nữ tiến sĩ của buôn làng Tây Nguyên

    Nữ tiến sĩ của buôn làng Tây Nguyên

    Tiến sĩ (TS) Buôn Krông Tuyết Nhung sinh ra và lớn lên tại xã Buôn Êa Bông, huyện Krông Ana (Đắk Lắk), trong gia đình có 12 người con. Là người con của đồng bào Ê Đê, bởi vậy những lời ca, tiếng hát, lễ hội truyền thống và văn hóa của dân tộc đã ngấm vào máu thịt, thôi thúc chị phải làm được điều gì đó có ích cho cộng đồng mình.

  • Lễ cúng bến nước của đồng bào Ê Đê

    Lễ cúng bến nước của đồng bào Ê Đê

    Từ xa xưa, dân tộc Ê Đê đã coi trọng nguồn nước, bởi có nước mới có sự sống. Do đó, người tìm ra bến nước được mọi người trong cộng đồng gọi là chủ bến nước (pô pin êa).

  • Lễ cầu mùa của đồng bào Ê đê

    Lễ cầu mùa của đồng bào Ê đê

    Lễ cầu mùa của đồng bào Ê đê được tổ chức 7 năm một lần, với nhiều nghi thức mang đậm nét văn hóa truyền thống dân tộc, thể hiện đời sống sinh hoạt gắn liền với thiên nhiên.

  • Đồng bào Ê đê ở Ea Tul  xây dựng nông thôn mới

    Đồng bào Ê đê ở Ea Tul xây dựng nông thôn mới

    Diện mạo nông thôn ở các buôn, làng Ea Tul huyện CưMgar, tỉnh Đắk Lắk ngày càng đổi mới, tạo niềm tin cho nhân dân các dân tộc trong xã.

  • Tạo điều kiện để đồng bào Ê đê ổn định cuộc sống

    Dự án di dân buôn Mả Vôi, thuộc xã Đức Bình Tây (huyện miền núi Sông Hinh, tỉnh Phú Yên) được triển khai để di dời 69 hộ dân là đồng bào dân tộc Ê đê đang sống ở buôn Mả Vôi cũ nằm ven bờ sông Ba thường xuyên bị sạt lở đến nơi ở mới an toàn hơn.

  • 'Giữ lửa' cho dân ca đồng bào Ê Đê

    'Giữ lửa' cho dân ca đồng bào Ê Đê

    Đề án "bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa lễ hội, hoa văn, cồng chiêng và nhạc cụ của các dân tộc thiểu số tại chỗ giai đoạn 2010-2015" của tỉnh Đắk Nông do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch trực tiếp “cầm tay chỉ việc” đã và đang phát huy hiệu quả.

  • Nhà dài truyền thống của đồng bào Ê Đê

    Nhà dài truyền thống của đồng bào Ê Đê

    Nhà dài truyền thống của đồng bào Ê Đê là một phức hợp không gian kiến trúc độc đáo, thể hiện nét đặc trưng trong đời sống sinh hoạt, tín ngưỡng, tâm linh, một công trình sáng tạo văn hóa vật chất ấn tượng của đồng bào Ê Đê.

  • Dự án bảo tồn buôn Buôr cổ của đồng bào Ê Đê chưa hiệu quả

    Dự án bảo tồn buôn Buôr cổ của đồng bào Ê Đê chưa hiệu quả

    Dự án bảo tồn buôn Buôr cổ của người dân tộc Ê Đê, xã Tâm Thắng, huyện Cư Jút (Đắk Nông), được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phê duyệt với tổng vốn đầu tư hơn 6 tỷ đồng từ năm 2007, giao Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Nông làm chủ đầu tư.

  • Bến nước, "bến bờ văn hóa" của đồng bào Ê-đê

    Bến nước, "bến bờ văn hóa" của đồng bào Ê-đê

    Bến nước, ngọn suối là những không gian sinh hoạt văn hóa thân thiết không thể thiếu đối với bà con dân tộc Ê-đê vùng Tây Nguyên. Thường mỗi buôn đều có một bến nước.

  • Mùa xuân ấm áp của đồng bào Ê Đê ở Ea Tul

    Mùa xuân ấm áp của đồng bào Ê Đê ở Ea Tul

    Những ngày cận kề Tết Nguyên đán Tân Mão, chúng tôi về lại Ea Tul (huyện Cư M'gar - Đắk Lắk) khi đồng bào ở đây vừa thu hoạch xong vụ cà phê 2010 - 2011.