Tags:

Địa chính trị

  • Tin tức TV: Đàm phán Mỹ - Nga và bước ngoặt trên bàn cờ địa chính trị

    Tin tức TV: Đàm phán Mỹ - Nga và bước ngoặt trên bàn cờ địa chính trị

    Việc chính quyền Tổng thống Trump, khi vừa bắt đầu nhiệm kỳ mới, đã nhanh chóng xúc tiến đối thoại với Nga trong khi tạm bỏ qua Ukraine và các đồng minh châu Âu, là một chỉ dấu lớn, báo hiệu cho một bước chuyển mình mạnh mẽ mang tính lịch sử trong chính sách đối ngoại Mỹ sắp tới.

  •  Ánh sáng cuối đường hầm

    Ánh sáng cuối đường hầm

    Đã gần tròn 3 năm kể từ ngày nổ ra cuộc xung đột Nga - Ukraine, gây ra một cuộc khủng hoảng đa diện toàn cầu và làm thay đổi sâu sắc cục diện địa chính trị, địa kinh tế trên thế giới. Tuy nhiên, “ánh sáng cuối đường hầm” có vẻ đã xuất hiện với những sự kiện dồn dập trong hơn 1 tuần trở lại đây, xuất phát từ việc chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đảo ngược hoàn toàn chính sách với Nga và Ukraine, cho dù trước mắt vẫn còn rất nhiều rào cản.

  • Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao G20 tại Nam Phi

    Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao G20 tại Nam Phi

    Ngày 20/2, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa đã khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) với lời kêu gọi hợp tác, trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị và "sự không khoan dung gia tăng", đồng thời kêu gọi thúc đẩy chủ nghĩa đa phương và luật pháp quốc tế để giải quyết các cuộc khủng hoảng thế giới.

  • Chu kỳ mới cho quan hệ Nga - Mỹ 

    Chu kỳ mới cho quan hệ Nga - Mỹ 

    Cuộc đàm phán giữa phái đoàn cấp cao Nga và Mỹ ở Saudi Arabia đánh dấu sự dịch chuyển mang tính bước ngoặt trong quan hệ song phương sau nhiều năm leo thang căng thẳng và đối đầu ngoại giao, đồng thời mở ra hy vọng về nỗ lực tái lập đối thoại và tìm kiếm giải pháp cho cuộc xung đột kéo dài gần 3 năm qua ở Ukraine cũng như các vấn đề khác vốn có thể chi phối bàn cờ địa chính trị thế giới.

  • Tổng thư ký LHQ kêu gọi cải cách sâu rộng Hội đồng Bảo an

    Tổng thư ký LHQ kêu gọi cải cách sâu rộng Hội đồng Bảo an

    Ngày 18/2, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã kêu gọi cải cách đáng kể Hội đồng Bảo an LHQ (HĐBA), theo hướng mở rộng và mang tính đại diện nhiều hơn, phù hợp với thực tế địa chính trị toàn cầu hiện nay.

  • Thuế quan của Mỹ gây thêm áp lực lên chứng khoán châu Á

    Thuế quan của Mỹ gây thêm áp lực lên chứng khoán châu Á

    Thị trường châu Á diễn biến trái chiều trong phiên 19/2 sau khi Tổng thống Donald Trump mở rộng các đe dọa thuế quan, trong khi các nhà giao dịch cũng đang đánh giá triển vọng địa chính trị sau cuộc đàm phán chính thức cấp cao đầu tiên giữa Mỹ và Nga kể từ khi xung đột Ukraine nổ ra.

  • Lý do Saudi Arabia trở thành một nhà môi giới ngoại giao có ảnh hưởng toàn cầu

    Lý do Saudi Arabia trở thành một nhà môi giới ngoại giao có ảnh hưởng toàn cầu

    Với chiến lược ngoại giao cân bằng và tầm nhìn dài hạn, Saudi Arabia đang định hình lại trật tự khu vực và thế giới, khẳng định vị thế không chỉ là một cường quốc kinh tế mà còn là một người chơi quan trọng trên bàn cờ địa chính trị quốc tế.

  • Nga đạt được lợi ích địa chính trị to lớn với căn cứ hải quân ở Sudan

    Nga đạt được lợi ích địa chính trị to lớn với căn cứ hải quân ở Sudan

    Nga vừa đạt được bước tiến lớn trên bàn cờ địa chính trị với việc thiết lập căn cứ hải quân tại Sudan. Đây không chỉ là một động thái quân sự mà còn mang ý nghĩa chiến lược sâu rộng, giúp Moskva gia tăng ảnh hưởng tại châu Phi, kiểm soát tuyến đường biển quan trọng và đối trọng với phương Tây. 

  • Chứng khoán châu Á khởi sắc phiên đầu tuần

    Chứng khoán châu Á khởi sắc phiên đầu tuần

    Trong phiên giao dịch sáng 17/2, thị trường chứng khoán châu Á đi lên, khi tình hình địa chính trị vẫn là tâm điểm chú ý của nhà đầu tư.

  • Xung đột ở Ukraine khoét sâu mâu thuẫn Mỹ - châu Âu

    Xung đột ở Ukraine khoét sâu mâu thuẫn Mỹ - châu Âu

    Hội nghị An ninh Munich 2025 diễn ra trong bối cảnh quan hệ Mỹ - châu Âu rạn nứt nghiêm trọng, đặc biệt về vấn đề Ukraine. Khi Washington và Brussels ngày càng khác biệt trong cách tiếp cận chiến lược, liệu sự chia rẽ này có làm thay đổi cục diện địa chính trị toàn cầu?

  • NATO hối thúc các nước thành viên tăng chi tiêu quốc phòng

    NATO hối thúc các nước thành viên tăng chi tiêu quốc phòng

    Tổng thư ký NATO Mark Rutte ngày 12/2 đã mạnh mẽ kêu gọi các nước thành viên đạt mục tiêu chi tiêu 2% GDP cho quốc phòng "trước Hè" năm nay. Tuyên bố được đưa ra trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng, nhất là áp lực từ chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump.

  • NATO gia tăng áp lực lên các nước thành viên về chi tiêu quốc phòng

    NATO gia tăng áp lực lên các nước thành viên về chi tiêu quốc phòng

    Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang ngày càng gia tăng áp lực lên các thành viên châu Âu và Canada để tăng cường chi tiêu quốc phòng.

  • Rào cản từ sự phân mảnh

    Rào cản từ sự phân mảnh

    Hội nghị cấp cao Hành động về trí tuệ nhân tạo (AI) tại Paris (Pháp) đã khép lại sau hai ngày thảo luận, để lại những tranh cãi chưa có hồi kết về cách thức quản trị AI trong bối cảnh cạnh tranh địa chính trị ngày càng gay gắt.

  • CSTO tổ chức hàng loạt cuộc tập trận trong năm 2025

    CSTO tổ chức hàng loạt cuộc tập trận trong năm 2025

    Với việc tổ chức 8 cuộc tập trận trong năm 2025, CSTO đang thể hiện quyết tâm duy trì vai trò là một trong những trụ cột đảm bảo an ninh khu vực Á-Âu, đồng thời củng cố sự gắn kết giữa các quốc gia thành viên trong bối cảnh địa chính trị đang có nhiều biến động.

  • Bitcoin 'hụt hơi' giữa bất ổn toàn cầu

    Bitcoin 'hụt hơi' giữa bất ổn toàn cầu

    Sau khi tăng vượt trội trong năm 2024, bitcoin đang chịu sức ép khi sự gia tăng bất ổn địa chính trị thúc đẩy làn sóng tìm kiếm các kênh đầu tư an toàn.

  • Tin tức TV: Tiếp quản Gaza – kế hoạch gây sốc và những 'ẩn số'

    Tin tức TV: Tiếp quản Gaza – kế hoạch gây sốc và những 'ẩn số'

    Kế hoạch tiếp quản Gaza của Tổng thống Donald Trump đã gây chấn động dư luận khi đề xuất di dời hàng triệu người Palestine và định hình lại tương lai của dải đất này. Phải chăng đây chỉ là một chiến thuật gây sức ép trong đàm phán, hay đằng sau đó là những toan tính chiến lược về năng lượng và địa chính trị?

  • Trung Quốc tuyên bố Dải Gaza không phải công cụ mặc cả chính trị

    Trung Quốc tuyên bố Dải Gaza không phải công cụ mặc cả chính trị

    Ngày 6/2, theo hãng thông tấn TASS, Trung Quốc đã khẳng định Dải Gaza không thể bị biến thành con bài mặc cả trong các thỏa thuận chính trị và kêu gọi cộng đồng quốc tế tập trung vào hỗ trợ nhân đạo, tái thiết khu vực này thay vì theo đuổi những lợi ích địa chính trị.

  • Đằng sau loạt động thái quân sự mang tính chiến lược của Pháp trên toàn cầu

    Đằng sau loạt động thái quân sự mang tính chiến lược của Pháp trên toàn cầu

    Trước sự suy giảm ảnh hưởng toàn cầu, Tổng thống Macron đang đặt cược vào chiến lược quân sự để khôi phục vị thế của Pháp. Từ Ukraine, Armenia đến Greenland, ông triển khai hàng loạt động thái nhằm tái khẳng định sức mạnh địa chính trị. Tuy nhiên, khi các đồng minh dè dặt, nền kinh tế suy yếu và "sân sau" châu Phi ngày càng xa rời, liệu chiến lược này có đủ sức giúp Paris lấy lại hào quang hay chỉ là một nước đi mang tính biểu tượng?

  • Liên bang Nga chiếm ưu thế ra sao trong cuộc đua thống trị Bắc Cực?

    Liên bang Nga chiếm ưu thế ra sao trong cuộc đua thống trị Bắc Cực?

    Bắc Cực đang trở thành chiến trường địa chính trị mới, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng và khai thác tài nguyên. Trong cuộc đua này, Liên bang Nga đang chiếm ưu thế với mạng lưới căn cứ quân sự vững chắc, đội tàu phá băng hùng hậu và tuyến hàng hải chiến lược giúp rút ngắn hành trình thương mại toàn cầu. 

  • Châu Âu đẩy mạnh tự chủ quốc phòng giữa bối cảnh địa chính trị đầy phức tạp

    Châu Âu đẩy mạnh tự chủ quốc phòng giữa bối cảnh địa chính trị đầy phức tạp

    Trong bối cảnh lo ngại gia tăng về an ninh khu vực và tình trạng bất ổn toàn cầu, Liên minh châu Âu (EU), Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Anh ngày 3/2 đã tổ chức hội nghị thượng đỉnh không chính thức tại Brussels (Bỉ) để thảo luận về tương lai phòng thủ của “Lục địa già”.