Tags:

Đầu tàu kinh tế

  • Phát triển bền vững nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ – Bài 1: Trụ đỡ của nền kinh tế

    Phát triển bền vững nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ – Bài 1: Trụ đỡ của nền kinh tế

    Đông Nam Bộ – đầu tàu kinh tế năng động của cả nước, đang định hình chiến lược phát triển toàn diện, tạo bệ phóng vững chắc để sẵn sàng bước vào kỷ nguyên mới; trong đó, vùng đang đẩy mạnh cơ cấu lại và phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế nông nghiệp hiệu quả cao, thông minh, tuần hoàn, sinh thái, bền vững; sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; sản xuất theo chuỗi từ khâu nuôi trồng đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm.

  • Truyền thông Argentina đánh giá tích cực việc Việt Nam xây dựng trung tâm tài chính quốc tế

    Truyền thông Argentina đánh giá tích cực việc Việt Nam xây dựng trung tâm tài chính quốc tế

    Theo phóng viên TTXVN tại Buenos Aires, truyền thông Argentina đã đánh giá tích cực về việc Chính phủ Việt Nam đưa ra quyết định mang tính bước ngoặt trong chiến lược phát triển kinh tế khi phê duyệt kế hoạch xây dựng trung tâm tài chính quốc tế tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) - đầu tàu kinh tế và thương mại của cả nước.

  • Đông Nam Bộ tạo bệ phóng bước vào kỷ nguyên mới - Bài 2: Tháo ‘điểm nghẽn’ để bứt phá

    Đông Nam Bộ tạo bệ phóng bước vào kỷ nguyên mới - Bài 2: Tháo ‘điểm nghẽn’ để bứt phá

    Đông Nam Bộ, với vai trò là đầu tàu kinh tế quốc gia, đang đối diện với những cơ hội và thách thức lớn trong quá trình vươn mình. Dù đã đạt được những thành tựu đáng kể, khu vực này vẫn phải đối mặt với không ít "điểm nghẽn" trong hạ tầng giao thông, kết nối vùng và quá trình giải ngân đầu tư công. Để bứt phá và mở ra một kỷ nguyên phát triển mới, việc tháo gỡ những trở ngại này là nhiệm vụ cấp bách. Từ những dự án giao thông trọng điểm đến việc phát triển hạ tầng kết nối, Đông Nam Bộ đang nỗ lực không ngừng để xây dựng một tương lai phát triển bền vững, đồng thời thực hiện lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ về việc đạt mức tăng trưởng hai con số vào năm 2025.

  • Đông Nam Bộ tạo bệ phóng bước vào kỷ nguyên mới - Bài 1: Đường lớn đã mở

    Đông Nam Bộ tạo bệ phóng bước vào kỷ nguyên mới - Bài 1: Đường lớn đã mở

    Đông Nam Bộ - đầu tàu kinh tế năng động của cả nước, đang định hình chiến lược phát triển toàn diện, tạo bệ phóng vững chắc để sẵn sàng bước vào kỷ nguyên mới. Thấm nhuần sự chỉ đạo sâu sắc của Tổng Bí thư Tô Lâm về những định hướng chiến lược, nhiệm vụ, giải pháp quan trọng để đưa đất nước bước vào “kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam”, các tỉnh, thành Đông Nam Bộ đang nỗ lực tháo gỡ những “điểm nghẽn” về kết nối vùng, đẩy mạnh triển khai các công trình hạ tầng trọng điểm, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, xây dựng các khu công nghiệp thông minh thế hệ mới. Đặc biệt, các chính sách đột phá về chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và lấy con người làm trung tâm phát triển đang được thực thi mạnh mẽ. Diện mạo mới của vùng đất đỏ miền Đông đang thay đổi từng ngày.

  • Đông Nam Bộ tạo bệ phóng bước vào kỷ nguyên mới - Bài 2: Tháo 'điểm nghẽn' để bứt phá

    Đông Nam Bộ tạo bệ phóng bước vào kỷ nguyên mới - Bài 2: Tháo 'điểm nghẽn' để bứt phá

    Đông Nam Bộ, với vai trò là đầu tàu kinh tế quốc gia, đang đối diện với những cơ hội và thách thức lớn trong quá trình vươn mình.

  • Đông Nam Bộ tạo bệ phóng bước vào kỷ nguyên mới - Bài 1: Đường lớn đã mở

    Đông Nam Bộ tạo bệ phóng bước vào kỷ nguyên mới - Bài 1: Đường lớn đã mở

    Đông Nam Bộ - đầu tàu kinh tế năng động của cả nước, đang định hình chiến lược phát triển toàn diện, tạo bệ phóng vững chắc để sẵn sàng bước vào kỷ nguyên mới.

  • Bình Dương xuất siêu lập kỷ lục 10 tỷ USD

    Bình Dương xuất siêu lập kỷ lục 10 tỷ USD

    Năm 2024 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu của Bình Dương khi ước đạt kỷ lục xuất siêu 10 tỷ USD, không chỉ góp phần quan trọng vào thặng dư thương mại quốc gia mà còn khẳng định vai trò đầu tàu kinh tế của khu vực phía Nam.

  • 'Đầu tàu' kinh tế ASEAN tăng cường quản lý hoạt động khai khoáng

    'Đầu tàu' kinh tế ASEAN tăng cường quản lý hoạt động khai khoáng

    Indonesia sẽ triển khai hệ thống theo dõi trực tuyến các lô hàng niken và thiếc vào thứ Hai tuần tới nhằm quản lý doanh thu cho chính phủ và cải thiện quản trị khai thác mỏ.

  • Thúc đẩy năng lực xuất khẩu của vùng kinh tế trọng điểm

    Thúc đẩy năng lực xuất khẩu của vùng kinh tế trọng điểm

    Từ đầu năm 2024 đến nay, xuất khẩu là điểm sáng trong bức tranh kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ - vùng giữ vai trò là đầu tàu kinh tế của cả nước.

  • Khả năng Italy thay thế Đức trở thành đầu tàu kinh tế châu Âu

    Khả năng Italy thay thế Đức trở thành đầu tàu kinh tế châu Âu

    Trong khi nền kinh tế Đức đang trì trệ thì Italy vẫn tiếp tục tăng trưởng sau đại dịch COVID-19.

  • Mở thêm nhiều cánh cửa hợp tác

    Mở thêm nhiều cánh cửa hợp tác

    Lãnh đạo Malaysia, Philippines và Thái Lan - 3 trong số 6 nền kinh tế lớn nhất thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vừa lần lượt công du các nước châu Âu, trong đó đều thăm Đức, đầu tàu kinh tế của Liên minh châu Âu (EU).

  • Thúc đẩy hợp tác giữa TP Hồ Chí Minh và các địa phương của Nhật Bản

    Thúc đẩy hợp tác giữa TP Hồ Chí Minh và các địa phương của Nhật Bản

    Với vai trò đầu tàu kinh tế và chủ trương tiên phong về đối ngoại và hội nhập quốc tế, TP Hồ Chí Minh xác định có trách nhiệm đóng góp chính cho quan hệ song phương Việt Nam - Nhật Bản.

  • Sân bay Tân Sơn Nhất trở thành điểm mới trong mạng bay quốc tế của Turkmenistan Airlines

    Sân bay Tân Sơn Nhất trở thành điểm mới trong mạng bay quốc tế của Turkmenistan Airlines

    TP Hồ Chí Minh - đầu tàu kinh tế năng động của Việt Nam, đã được Hãng hàng không quốc gia Turkmenistan (Turkmenistan Airlines) từ Trung Á liên kết với các điểm bay quốc tế khác đi châu Âu, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ nối chuyến qua thủ đô Ashgabat của Turkmenistan.

  • Giải pháp cho kích cầu tín dụng, đẩy mạnh dòng vốn rẻ

    Giải pháp cho kích cầu tín dụng, đẩy mạnh dòng vốn rẻ

    Tăng trưởng tín dụng hai tháng đầu năm 2024 ghi nhận mức giảm so với cùng kỳ năm trước. Song vẫn có những điểm sáng đáng chú ý, đặc biệt tại hai đầu tàu kinh tế Hà Nội và TP Hồ Chí Minh với mức tăng trưởng tín dụng dương. Giới chuyên gia kỳ vọng với những nỗ lực của Chính phủ và các giải pháp hỗ trợ, kích cầu từ hệ thống ngân hàng, tăng trưởng tín dụng sẽ dần cải thiện trong ngay trong tháng 3 này.

  • Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng giúp 'mở đường', chủ động kiến tạo phát triển

    Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng giúp 'mở đường', chủ động kiến tạo phát triển

    Đồng bằng sông Hồng là địa bàn đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của đất nước với hạt nhân là Thủ đô Hà Nội; có vai trò là 1 trong 2 “đầu tàu” kinh tế, cực tăng trưởng quốc gia; trung tâm chính trị - hành chính quốc gia; trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học - công nghệ lớn nhất của cả nước.

  • Kỷ lục mới về thương mại giữa hai đầu tàu kinh tế của BRICS

    Kỷ lục mới về thương mại giữa hai đầu tàu kinh tế của BRICS

    Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc, kim ngạch thương mại giữa nước này với LB Nga trong giai đoạn từ tháng 1-11/2023 đã tăng 26,7%, đạt mức kỷ lục trong lịch sử 218,17 tỷ USD.

  • 'Chạy nước rút' giải ngân vốn đầu tư công

    'Chạy nước rút' giải ngân vốn đầu tư công

    Hơn một tháng nữa là hết năm 2023, giải ngân vốn đầu tư công chậm đang là tình hình chung đối với các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và TP Hồ Chí Minh thuộc vùng Đông Nam Bộ, đầu tàu kinh tế cả nước.

  • Lý do Trung Quốc khó có thể soán ngôi 'đầu tàu kinh tế' của Mỹ

    Lý do Trung Quốc khó có thể soán ngôi 'đầu tàu kinh tế' của Mỹ

    Trong khi hãng nghiên cứu Rhodium Group của Mỹ cho rằng: “Đừng nói thập kỷ, ngay cả trong thế kỷ này, kinh tế Trung Quốc cũng không thể vượt qua Mỹ”, nhưng theo ông Wang Yongli, Tổng giám đốc công ty tài chính China International Futures, nếu có thể duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm ở mức 4 đến 5% thì Trung Quốc vẫn có cơ hội tốt để vượt qua Mỹ vào năm 2035.

  • Giấc mơ soán ngôi kinh tế Mỹ của Trung Quốc đang xa dần?

    Giấc mơ soán ngôi kinh tế Mỹ của Trung Quốc đang xa dần?

    Gần đây, xu hướng tách nhánh về tăng trưởng giữa hai nền kinh tế lớn nhất toàn cầu càng trở nên rõ ràng và điều đó có thể khiến cho giấc mơ soán ngôi đầu tàu kinh tế thế giới của Trung Quốc trở nên xa vời.

  • Những cú sốc liên tiếp đối với đầu tàu kinh tế châu Âu

    Những cú sốc liên tiếp đối với đầu tàu kinh tế châu Âu

    Theo báo cáo mới nhất của Viện nghiên cứu kinh tế Đức (IW), nền kinh tế nước này đang phải chống chịu với môi trường bất lợi. Ngoài các cuộc khủng hoảng địa kinh tế, các cú sốc dai dẳng về chi phí và nhu cầu toàn cầu yếu cũng đang gây ra hậu quả lớn cho nền kinh tế đầu tàu châu Âu. Theo dự báo cho năm nay, kinh tế toàn cầu sẽ chỉ tăng trưởng nhẹ ở mức 2,5%. Điều này đang khiến lĩnh vực ngoại thương của Đức cảm nhận rõ được những tác động bất lợi.