Tags:

Đầu ra cho sản phẩm

  • Để thương mại điện tử trở thành 'sân chơi' cho hợp tác xã

    Để thương mại điện tử trở thành 'sân chơi' cho hợp tác xã

    Bắt nhịp xu hướng mua sắm mới, nhiều hợp tác xã cũng đã manh nha chuyển đổi số theo nhiều hướng như đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử, trực tiếp livetream bán hàng… với mục đích đưa sản phẩm của hợp tác xã tới tay người tiêu dùng nhanh nhất. Thế nhưng, bên cạnh những mô hình thành công vẫn còn khá nhiều bất cập khiến quá trình hướng thương mại điện tử trở thành sân chơi cho hợp tác xã trong việc tiếp cận khách hàng, tìm đầu ra cho sản phẩm còn nhiều khó khăn.

  • Tuần hàng OCOP và sản phẩm làng nghề, nông sản tại Thạch Thất

    Tuần hàng OCOP và sản phẩm làng nghề, nông sản tại Thạch Thất

    Tiếp tục chương trình tìm đầu ra cho sản phẩm OCOP, ngày 17/8, Tuần hàng tư vấn, giới thiệu và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP, làng nghề, nông sản thực phẩm an toàn năm 2023 đã được khai mạc tại huyện Thạch Thất, Hà Nội. Tuần hàng diễn ra từ ngày 17 đến 21/8.

  • Kênh du lịch - 'cánh cửa đầu ra' tiềm năng của sản phẩm OCOP Cần Thơ

    Kênh du lịch - 'cánh cửa đầu ra' tiềm năng của sản phẩm OCOP Cần Thơ

    Hiện nay, thành phố Cần Thơ có 92 sản phẩm OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm), là số lượng khiêm tốn so với các tỉnh, thành khác. Đầu ra cho sản phẩm OCOP luôn là trăn trở của các chủ thể và chính quyền thành phố. Tiếp cận các điểm du lịch nhằm tăng cường đầu ra, kênh tiêu thụ, quảng bá cho dòng sản phẩm đặc sản OCOP là hướng đi của thành phố Cần Thơ.

  • Sức sống mới ở làng gốm cổ Bàu Trúc

    Sức sống mới ở làng gốm cổ Bàu Trúc

    Làng gốm Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) là làng gốm cổ xưa nhất ở Đông Nam Á, hiện vẫn còn giữ phương pháp làm gốm hoàn toàn thủ công với những giá trị văn hóa độc đáo. Bằng cách kết hợp kỹ thuật làm gốm cổ truyền, những nghệ nhân và lớp thợ trẻ người Chăm đang nỗ lực phát triển những dòng gốm mới, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong khâu tiêu thụ và gắn với du lịch cộng đồng để đảm bảo đầu ra cho sản phẩm. 

  • Doanh nghiệp dệt may lo lương, thưởng Tết cho lao động

    Doanh nghiệp dệt may lo lương, thưởng Tết cho lao động

    Năm 2022 được xem là năm nhiều khó khăn với ngành dệt may khi vừa phải đảm bảo các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh, tìm đầu ra cho sản phẩm trong bối cảnh thị trường suy giảm tiêu thụ; đồng thời, đảm bảo lương, thưởng và đời sống cho hàng vạn người lao động.

  • Sôi động  'Lễ hội mua sắm 2022'

    Sôi động 'Lễ hội mua sắm 2022'

    Tối 22/12, tại Khu đô thị Vinhomes Riverside (quận Long Biên, Hà Nội), Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) đã tổ chức “Lễ hội mua sắm 2022”. Chương trình nhằm mục đích triển khai các hoạt động hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp, nhà đầu tư quảng bá, xúc tiến tìm đầu ra cho sản phẩm, mở rộng kết nối, tăng cường hợp tác giao lưu, mở rộng đầu tư, hợp tác kinh doanh.

  • Liên kết tiêu thụ sản phẩm OCOP cho hợp tác xã

    Liên kết tiêu thụ sản phẩm OCOP cho hợp tác xã

    Sóc Trăng hiện đang triển khai nhiều giải pháp tăng cường khả năng liên kết tiêu thụ sản phẩm cho các hợp tác xã, tổ hợp tác… và sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) nhằm giải quyết đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp nông thôn, giúp tăng thu nhập cho chủ thể, tạo thêm việc làm cho lao động địa phương.

  • Sản xuất sầu riêng đông lạnh xuất khẩu giúp tăng giá trị nông sản

    Sản xuất sầu riêng đông lạnh xuất khẩu giúp tăng giá trị nông sản

    Hiện nay, sản xuất, chế biến sầu riêng đông lạnh để xuất khẩu ra thị trường nước ngoài đang được nhiều công ty, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai chú trọng. Đây không chỉ là giải pháp giúp người nông dân giải quyết đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp góp phần phát triển bền vững đối với cây trồng chủ lực của tỉnh, mà còn góp phần đưa trái cây Việt Nam xuất khẩu ra thị trường thế giới.

  • Dự báo thị trường để mở rộng đầu ra cho sản phẩm của hợp tác xã 

    Dự báo thị trường để mở rộng đầu ra cho sản phẩm của hợp tác xã 

    Để bắt nhịp thị trường, thời gian qua không ít hợp tác xã đã thay đổi tư duy, đẩy mạnh sản xuất theo hướng ứng dụng công nghệ cao, xanh, sạch đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.

  • Doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang gặp khó đầu ra cho sản phẩm

    Doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang gặp khó đầu ra cho sản phẩm

    Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, hiện nay các doanh nghiệp dệt may đang hồi phục sản xuất trở lại nhưng vẫn gặp khó đầu ra do các thị trường xuất khẩu chính đều bị nghẽn.

  • Gian nan câu chuyện đưa sản phẩm hợp tác xã lên sàn

    Gian nan câu chuyện đưa sản phẩm hợp tác xã lên sàn

    Hai năm trở lại đây, dịch COVID-19 kéo dài làm thay đổi hành vi mua sắm của người tiêu dùng từ trực tiếp sang trực tuyến. Vì vậy, thương mại điện tử ngày càng chiếm ưu thế lớn trong lĩnh vực bán lẻ và trở thành sân chơi cho hợp tác xã trong việc tiếp cận khách hàng, tìm đầu ra cho sản phẩm. Thế nhưng, câu chuyện đưa hàng hoá của hợp tác xã lên sàn thương mại điện tử lại không hề đơn giản.

  • Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên

    Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên

    Đối với đồng bào các dân tộc M'nông, Mạ, Ê đê... nói riêng và đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung, dệt thổ cẩm là một nghề thủ công truyền thống và luôn gắn liền với cuộc sống, sinh hoạt trở thành nét tinh hoa đặc sắc. Bằng tình yêu, tâm huyết với nghề, nhiều nghệ nhân vẫn nỗ lực gìn giữ, duy trì và tìm đầu ra cho sản phẩm thổ cẩm.

  • Tìm đầu ra cho sản phẩm trái cây các tỉnh, thành phía Nam

    Tìm đầu ra cho sản phẩm trái cây các tỉnh, thành phía Nam

    Sản lượng trái cây các tỉnh thành phía Nam tháng cuối năm 2021 và quý I/2022 còn khá lớn, tuy nhiên thị trường tiêu thụ có thể gặp khó do ảnh hưởng của dịch COVID-19 và các yêu cầu tiêu chuẩn của thị trường xuất khẩu.

  • Điểm tựa vững chắc cho nông dân

    Điểm tựa vững chắc cho nông dân

    Hội Nông dân các cấp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã có nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực giúp các hội viên có cuộc sống ổn định hơn, tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm, giúp người nông dân an tâm sản xuất, thực sự là điểm tựa vững chắc cho bà con.

  • Xây dựng lộ trình, đầu ra cho sản phẩm nuôi biển

    Xây dựng lộ trình, đầu ra cho sản phẩm nuôi biển

    Sáng 18/12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên tổ chức hội nghị phát triển nuôi biển bền vững.

  • Hướng sản xuất mới ở các xã thuộc Chương trình 135

    Hướng sản xuất mới ở các xã thuộc Chương trình 135

    Với nhiều ưu điểm nhanh cho thu hoạch, đầu ra cho sản phẩm ổn định, phù hợp với đất đai, khí hậu tại địa phương… vài năm trở lại đây, trồng dược liệu đã được người dân ở xã Hùng Mỹ, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang tích cực triển khai.

  • Tìm đầu ra cho sản phẩm sa nhân tím

    Tìm đầu ra cho sản phẩm sa nhân tím

    Từ nguồn vốn của Chương trình 135, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đã xây dựng mô hình trồng mới 15 ha cây sa nhân tím dưới tán rừng tại xã Nậm Lạnh với tổng kinh phí gần 392 triệu đồng.

  • Người dân TP Hồ Chí Minh vào cuộc 'giải cứu' dưa hấu

    Người dân TP Hồ Chí Minh vào cuộc 'giải cứu' dưa hấu

    Trước tình hình nông dân các tỉnh, thành gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ dưa hấu, trong những ngày gần đây người dân trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã chung tay, góp sức tìm đầu ra cho sản phẩm này; trong đó, có thể kể đến sự tham gia tích cực của nhiều cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức đoàn thể, nhóm tình nguyện...

  • Doanh nghiệp may mặc tìm 'đầu ra' cho sản phẩm sau vụ Big C dừng nhập hàng

    Doanh nghiệp may mặc tìm 'đầu ra' cho sản phẩm sau vụ Big C dừng nhập hàng

    Hiện nay, các doanh nghiệp may mặc Việt Nam đang tìm đầu ra mới cho sản phẩm, sau vụ việc Tập đoàn Central Group (Thái Lan) đột ngột gửi thông báo tạm ngưng nhập hàng may mặc của Việt Nam từ đầu tháng 7.

  • Nông dân dự án VnSAT tăng lợi nhuận trong bão rớt giá cà phê và lúa gạo

    Nông dân dự án VnSAT tăng lợi nhuận trong bão rớt giá cà phê và lúa gạo

    Những tháng đầu năm 2019, hai ngành lúa gạo và cà phê của Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt là vấn đề đầu ra cho sản phẩm. Trong bối cảnh giá lúa gạo và cà phê đều rớt giá khiến người nông dân giảm sút lợi nhuận thì kết quả sản xuất kinh doanh của các Tổ chức nông dân tham gia dự án VnSAT lại là điểm sáng với mức tăng lợi nhuận cho nông dân đã đạt 23,4% đối với lúa gạo và 11,7%, đối với cà phê.