Theo Axios ngày 11/1, Chính quyền Đan Mạch đã gửi thông điệp riêng cho nhóm của Tổng thống đắc cử Trump để thảo luận một số vấn đề liên quan đến lợi ích của Mỹ liên quan đến đảo Greenland.
Ngày 7/1, Tổng thống đắc cử Donald Trump tiếp tục nhắc lại ý muốn mua đảo Greenland của Đan Mạch trong cuộc họp báo ở khu nghỉ dưỡng Mar-a-lago. Các chuyên gia chỉ ra ba lý do chính khiến ông Trump đặc biệt quan tâm tới hòn đảo này.
Ngày 7/1, Tổng thống đắc cử Donald Trump cho biết ông sẽ không loại trừ khả năng sử dụng vũ lực quân sự để giành quyền kiểm soát Kênh đào Panama và đảo Greenland. Ông tuyên bố quyền kiểm soát đối với cả hai khu vực này là rất quan trọng đối với an ninh quốc gia của Mỹ.
Thượng nghị sĩ Ben Cardin cho biết những tuyên bố gần đây của Tổng thống đắc cử Donald Trump về kiểm soát kênh đào Panama, mua đảo Greenland và biến Canada thành bang thứ 51 của Mỹ đang ảnh hưởng đến uy tín của Mỹ trên toàn cầu.
Trong những ngày gần đây, Tổng thống đắc cử Donald Trump liên tục tuyên bố muốn kiểm soát kênh đào Panama và muốn mua hòn đảo Greenland, nhấn mạnh triết lý “Nước Mỹ trên hết” của ông.
Ngày 22/12, phát biểu trên mạng xã hội Truth Social, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump thông báo việc mua hòn đảo Greenland của Đan Mạnh là hoàn toàn cần thiết.
Ẩn mình dưới vùng băng giá rộng lớn của đảo Greenland, cơ sở này đóng vai trò là trung tâm của Dự án Iceworm, một chương trình tối mật của Quân đội Hoa Kỳ, với tham vọng triển khai 600 tên lửa hạt nhân, có thể phóng tới Liên Xô qua một hành trình ngắn nhất.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Bộ Chỉ huy Bắc Cực (JAC) của quân đội Đan Mạch ngày 12/9 thông báo một tàu du lịch sang trọng chở 206 người đã gặp nạn ở khu vực hẻo lánh phía Đông của hòn đảo Greenland.
Một nghiên cứu của Giáo sư vật lý khí hậu Bo Mollesoe Vinther thuộc Đại học Copenhagen (Đan Mạch) cho thấy nhiệt độ ở nhiều nơi tại đảo Greenland đã ấm hơn cách đây 1.000 năm.
Nhà chức trách đảo Greenland - vùng lãnh thổ tự trị của Đan Mạch, ngày 20/12 thông báo sẽ đình chỉ thỏa thuận đánh cá với Nga năm 2023.
Theo hãng tin CNN, phần lõi của trầm tích kỷ băng hà có nguồn gốc từ phía Bắc đảo Greenland đã tạo ra các chuỗi ADN lâu đời nhất trên thế giới.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra một hòn đảo mới ở ngoài khơi đảo Greenland, được cho là hòn đảo xa đất liền nhất thế giới về phía bắc.
Việc Chính phủ Mỹ đang chuẩn bị một gói viện trợ kinh tế đối với đảo Greenland - vùng lãnh thổ tự trị thuộc Đan Mạch, đang vấp phải sự chỉ trích mạnh mẽ của các chính trị gia ở Copenhagen.
Có thông tin cho rằng lần đầu tiên trong 50 năm Mỹ sẽ mở một lãnh sự quán tại đảo Greenland (Đan Mạch). Trước đó, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đề cập đến việc mua vùng lãnh thổ tự trị này.
Việc định giá Greenland – hòn đảo lớn nhất thế giới thuộc về Đan Mạch - sẽ phụ thuộc vào mức độ sẵn sàng Mỹ chi trả bao nhiêu để sở hữu nó.
Tổng thống Mỹ Donald Trump nhiều lần tỏ ý muốn mua lại hòn đảo Greenland của Vương quốc Đan Mạch về cho nước Mỹ và đã hỏi ý kiến các cố vấn về việc này.
Biến đổi khí hậu không chỉ đặt ra nguy cơ đối với hệ sinh thái trên đảo Greenland (Đan Mạch) mà còn là mối đe dọa đối với lịch sử do tình trạng nóng lên toàn cầu đang làm ảnh hưởng đến các di tích khảo cổ.
Theo một nghiên cứu mới đây của Hiệp hội Khoa học Hàng hải Scotland (SAMS), lớp băng bao phủ trên đảo Greenland (hòn đảo lớn thứ hai thế giới) đang tan chảy giữa mùa Đông do nhiệt độ đại dương cao.
Giới chức đảo Greenland cho biết 4 người đã mất tích và nhiều người phải sơ tán khi một cơn sóng thần ập vào bờ biển sau một trận động đất.
Trong chuyến hành trình đầu tiên vào ngày 4/7/1961, dưới sự chỉ huy của Thuyền trưởng số 1 Nikolai Vladimirovich Zateyev, K - 19 được điều hành tập trận tại khu vực bắc Đại Tây Dương gần với phía nam đảo Greenland.