Người đứng đầu Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ phàn nàn rằng xung đột ở Ukraine và Trung Đông đang “ăn mòn” kho dự trữ phòng không của nước này.
Căng thẳng ở Biển Đen leo thang nghiêm trọng kể từ khi Nga rút khỏi thỏa thuận vận chuyển ngũ cốc với Ukraine do Liên hợp quốc làm trung gian vào tháng 7.
Sau khi Mỹ hủy bỏ Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo năm 1972 đặt ra giới hạn về việc tạo ra một lá chắn tiêu diệt tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, Nga và Trung Quốc đã lần lượt triển khai các vũ khí siêu vượt âm đầu tiên vào năm 2017 và 2019.
Ngày 30/4, tân Tư lệnh Bộ chỉ huy Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Đô đốc John Aquilino đã cam kết duy trì một khu vực "tự do và rộng mở", đồng thời đưa ra sự răn đe cần thiết để ngăn chặn "xung đột giữa các cường quốc".
Tư lệnh hàng đầu của quân đội Mỹ lo ngại, Trung Quốc có thể xử lý dứt điểm vấn đề Đài Loan (Trung Quốc) trong vòng 6 năm tới.
Đô đốc Philip Davidson, Tư lệnh Bộ Chỉ huy Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ (INDOPACOM) mới đây đã đề xuất bản kế hoạch bổ sung ngân sách, phục vụ mua sắm vũ khí, tăng cường tập trận với đồng minh và đối tác của Mỹ tại khu vực.
Đô đốc Mỹ Harry Harris cho rằng CHDCND Triều Tiên là mối đe dọa nhãn tiền với hòa bình ở Thái Bình Dương nhưng “giấc mơ bá chủ” của Trung Quốc mới là thách thức lâu dài nhất với Washington.
Theo Chuẩn Đô đốc Chuẩn Đô Đốc Michael Dumont, phương án duy nhất để tiêu hủy chương trình vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều Tiên là áp dụng tấn công trên bộ.
Ngày 27/7, Chỉ huy Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ, Đô đốc Scott Swift tuyên bố ông sẽ tiến hành một cuộc tấn công hạt nhân nhằm vào Trung Quốc vào tuần tới nếu Tổng thống Donald Trump ra lệnh, đồng thời cảnh báo quân đội luôn phải trung thành với vị tổng tư lệnh của Mỹ.
Một cựu Đô đốc Hải quân Mỹ đã nhận án 18 tháng tù vì chọn “karaoke thay đạo đức”.
Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương của Mỹ, Đô đốc Harry Harris cho rằng Trung Quốc đã thay đổi căn bản bối cảnh tự nhiên và chính trị tại khu vực chiến lược Biển Đông thông qua việc quân sự hóa và bồi đắp đất trái phép quy mô lớn.
Giới chức quân sự Mỹ ngày 7/6 cho biết Tư lệnh Các chiến dịch Hải quân của nước này, Đô đốc John Richardson, cuối tuần qua đã tới thăm tàu sân bay USS John C. Stennis đang hoạt động trên Biển Đông.
Đứng trên boong tàu sân bay có chiều dài gấp 3 lần chiều dài sân bóng đá đang đậu tại vùng biển nóng bỏng bậc nhất thế giới, Chuẩn đô đôc Marcus Hitchcock dành lời ngợi ca cho đối thủ lớn nhất của mình: hải quân Trung Quốc.
Trung Quốc đang làm thay đổi "bức tranh" (hiện trạng) Biển Đông thông qua việc triển khai các hệ thống tên lửa và radar, nhằm thống trị Đông Á bằng biện pháp quân sự.
Ngày 21/11, Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương Mỹ, Đô đốc Harry Harris đã kêu gọi các nước duy trì cấu trúc an ninh dựa trên luật định ở châu Á - Thái Bình Dương.
Người đứng đầu Bộ Tư lệnh Phòng thủ Không gian Vũ trụ Bắc Mỹ (NORAD), Đô đốc William Gortney ngày 7/10 cho rằng tên lửa hành trình mới của Nga là "thách thức rất lớn" đối với khả năng phòng thủ của Mỹ.
Việc Đô đốc Mỹ Scott Swift tham gia chuyến bay dài 7 tiếng giám sát Biển Đông trên máy bay trinh sát P-8 Poseidon cho thấy cuộc đối đầu giữa Trung Quốc và Mỹ ở Biển Đông đã lên một cấp độ mới.
Đô đốc Mỹ Samuel Locklear cảnh báo Triều Tiên đang phát triển hệ thống tên lửa đạn đạo tầm xa di động, có thể đe dọa Mỹ.
Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương của Mỹ, Đô đốc Samuel Locklear ngày 28/8 cho rằng Trung Quốc cần hành động giống một nhà lãnh đạo khu vực và hỗ trợ giải quyết các tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông mà không gây sức ép thay vì làm gia tăng căng thẳng.
Ngày 14/2, Trung Quốc đã kịch liệt chỉ trích bình luận của Tư lệnh tác chiến Hải quân Mỹ, Đô đốc Jonathan Greenert liên quan tới biển Biển Đông và đề nghị Mỹ giữ lập trường trung lập trong các tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Philippines.