Tags:

Điện báo viên

  • Những nẻo đường Campuchia - Bài 6

    Những nẻo đường Campuchia - Bài 6

    Sau chuyến đi đó, tôi còn quay lại Battambang, Sisophôn và Xiêm Riệp trong một chuyến đi khá dài ngày. Lần sau này, tôi đi cùng các anh Lê Khắc Tịnh, tổ trưởng, Văn Thành, điện báo viên và Bùi Văn Trị, lái xe.

  • TTXVN gặp mặt thành viên Khóa GP10 chi viện cho chiến trường miền Nam

    TTXVN gặp mặt thành viên Khóa GP10 chi viện cho chiến trường miền Nam

    Sáng 16/3/2023, tại Hà Nội, Ban Lãnh đạo Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) tổ chức buổi gặp mặt kỷ niệm 50 năm cử các phóng viên, kỹ thuật viên, điện báo viên Khóa GP10 chi viện cho chiến trường miền Nam (16/3/1973 - 16/3/2023).

  • Hành trình gần 40 năm khắc khoải tìm cha

    Hành trình gần 40 năm khắc khoải tìm cha

    Từ tìm kiếm trong vô vọng, cho đến khi tìm được mộ và đưa được hài cốt liệt sỹ về nơi an nghỉ là cả một câu chuyện dài, một hành trình nhọc nhằn nhưng cũng đầy ắp tình người đối với thân nhân liệt sỹ Hoàng Quốc Thăng (tên thật là Hoàng Văn Đáo) - nguyên điện báo viên Thông tấn xã Giải phóng khu V, hy sinh tháng 5/1972 tại căn cứ Hòn Tàu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, trong một trận bom B52 của đế quốc Mỹ.

  • Bức thư cuối cùng của điện báo viên, liệt sỹ Đỗ Văn Thịnh

    Bức thư cuối cùng của điện báo viên, liệt sỹ Đỗ Văn Thịnh

    Liệt sỹ Đỗ Văn Thịnh là điện báo viên của Thông tấn xã Giải phóng trong những năm 1966 – 1968 tác nghiệp ở vùng miền núi A Lưới thuộc mặt trận Trị Thiên, nay là huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên – Huế.

  • Tự hào là điện báo viên cơ quan thông tấn anh hùng 

    Tự hào là điện báo viên cơ quan thông tấn anh hùng 

    Ngày 12/10/1960, Thông tấn xã Giải phóng chính thức được thành lập tại chiến khu Dương Minh Châu (Tây Ninh) - căn cứ địa của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam; là một bộ phận của Xứ ủy, sau là Trung ương Cục miền Nam.

  • Thông tấn xã Giải phóng - Bài ca không quên

    Thông tấn xã Giải phóng - Bài ca không quên

    Trong hơn 15 năm lịch sử oanh liệt và vẻ vang của mình, Thông tấn xã Giải phóng (TTXGP) đã hoàn thành “sứ mệnh” duy trì mạch thông tin thông suốt, kịp thời về cuộc đấu tranh chính nghĩa của quân và dân miền Nam vì hòa bình, thống nhất nước nhà. Nhiều phóng viên, biên tập viên, điện báo viên... của TTXGP đã anh dũng hy sinh khi đang làm nhiệm vụ giữa chiến trường, tất cả đều vì một mong muốn dòng thông tin luôn chảy mãi.

  • Lặng thầm sau những dòng tin - Bài cuối: Duy trì làn sóng điện những ngày giải phóng

    Lặng thầm sau những dòng tin - Bài cuối: Duy trì làn sóng điện những ngày giải phóng

    Trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, TTXVN nói chung, Thông tấn xã Giải phóng nói riêng có hơn 260 liệt sỹ, trong đó có rất nhiều kỹ thuật viên, điện báo viên đã anh dũng hy sinh khi đang làm nhiệm vụ, nhiều người hy sinh khi đang truyền những dòng tin cuối cùng về căn cứ, cũng có những người kiên cường chiến đấu với địch để bảo vệ căn cứ, thước phim, thiết bị máy móc… Họ là lực lượng có những đóng góp thầm lặng nhưng vô cùng lớn lao trong những thành tích mà Thông tấn xã Giải phóng nói riêng, Việt Nam thông tấn xã nói chung (nay là TTXVN) đã đạt được. 

  • Lặng thầm sau những dòng tin - Bài 3: Luôn bám sát trận địa

    Lặng thầm sau những dòng tin - Bài 3: Luôn bám sát trận địa

    Là một phần không thể thiếu trong bộ ba thông tin của Thông tấn xã Giải phóng giữa chiến trường, những người kỹ thuật viên, điện báo viên cũng luôn xông pha, bám sát các cánh quân, trận địa để kịp thời, khắc phục mọi khó khăn để có thể truyền thông tin về căn cứ một cách nhanh nhất có thể. Ở căn cứ, họ cũng luôn sẵn sàng di chuyển, vừa thu phát tin, đảm bảo mạch thông tin vô tuyến luôn thông suốt.

  • Lặng thầm sau những dòng tin - Bài 2: Vượt khó hoàn thành nhiệm vụ

    Lặng thầm sau những dòng tin - Bài 2: Vượt khó hoàn thành nhiệm vụ

    Trong bộ ba thực hiện nhiệm vụ thông tin giữa chiến trường hay trong căn cứ, lực lượng kỹ thuật viên, điện báo viên luôn là lực lượng âm thầm, không kém phần vất vả với vô số trang thiết bị cồng kềnh phải mang theo. Thế nhưng, họ luôn là “cánh tay nối dài” đưa truyền tin tức nhanh nhất về căn cứ, Tổng xã ở Hà Nội, góp phần nhanh chóng đưa thông tin đến bạn đọc trong nước và quốc tế.

  • Lặng thầm sau những dòng tin - Bài 1: Dấu ấn về bản tin đầu tiên

    Lặng thầm sau những dòng tin - Bài 1: Dấu ấn về bản tin đầu tiên

    Với khẩu hiệu “Làn sóng điện không bao giờ tắt” trong bất cứ tình huống nào dù chống càn hay trên đường di chuyển căn cứ phải mang vác nặng nề, cán bộ Thông tấn xã Giải phóng (nay là Thông tấn xã Việt Nam) vẫn giữ đúng các phiên làm việc để bảo đảm mạch máu thông tin liên lạc thông suốt liên tục. Những kỹ thuật viên, điện báo viên Thông tấn xã Giải phóng có nhiều đóng góp quan trọng, hợp thành Đội quân Thông tấn nhưng họ luôn thầm lặng sau những dòng tin từ chiến trường.

  • 60 năm Thông tấn xã Giải phóng: Góp sức duy trì 'mạch máu' thông tin

    60 năm Thông tấn xã Giải phóng: Góp sức duy trì 'mạch máu' thông tin

    Chiến tranh đã lùi xa nhưng ký ức về chiến công, những thời khắc lịch sử quan trọng của dân tộc qua những dòng thông tin được thu - phát vẫn còn in đậm trong ký ức của các điện báo viên, kỹ thuật viên của Thông tấn xã Giải phóng tại Đồng Tháp.

  • Ký ức về những ngày tác nghiệp ở vùng kháng chiến U Minh Thượng

    Ký ức về những ngày tác nghiệp ở vùng kháng chiến U Minh Thượng

    Dù đã mấy chục năm trôi qua, ký ức, kỷ niệm về những ngày làm phóng viên, điện báo viên chiến trường vẫn in đậm trong tâm trí những người làm báo trên vùng đất U Minh Thượng (Kiên Giang).

  • Dấu chân 'lính thông tấn' suốt chiều dài Đại thắng mùa Xuân 1975

    Dấu chân 'lính thông tấn' suốt chiều dài Đại thắng mùa Xuân 1975

    Tháng 3/1973, 150 phóng viên, điện báo viên, kỹ thuật viên Việt Nam Thông tấn xã khóa GP10 lên tàu vào chi viện cho chiến trường miền Nam. Cùng với rất nhiều người con của Thông tấn xã anh hùng đã cống hiến suốt chiều dài Chiến dịch Hồ Chí Minh, các nhà báo khóa GP10 không biết mình được lịch sử lựa chọn để trở thành những người có cơ hội chứng kiến “trận đánh cuối cùng” giành độc lập về cho đất nước trong ngày 30/4/1975 lịch sử.

  • Những nhà báo liệt sĩ Việt Nam Thông tấn xã ngã xuống cho dòng tin chảy mãi

    Những nhà báo liệt sĩ Việt Nam Thông tấn xã ngã xuống cho dòng tin chảy mãi

    Để có những dòng tin, bức ảnh nơi chiến sự nóng bỏng, kịp thời chuyển tải thông tin đến nhân dân cả nước, hàng trăm phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên, điện báo viên… của Việt Nam Thông tấn xã (nay là Thông tấn xã Việt Nam - TTXVN) đã hi sinh trong khi làm nhiệm vụ thông tin hoặc trực tiếp chiến đấu tại các mặt trận như những người lính.

  • Sự hy sinh của những nhà báo - chiến sỹ: Vượt lên và nhìn lại

    Sự hy sinh của những nhà báo - chiến sỹ: Vượt lên và nhìn lại

    Hàng trăm phóng viên tin, ảnh, điện báo viên, nhân viên của Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) đã cống hiến tuổi thanh xuân, để những dòng tin, bức ảnh về sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập - hòa bình - tự do của Tổ quốc, lan tỏa khắp trong nước và thế giới.

  • Một thời 'tay bút, tay súng' của phóng viên Thông tấn - Bài cuối: Ngã xuống để dòng tin chảy mãi

    Một thời 'tay bút, tay súng' của phóng viên Thông tấn - Bài cuối: Ngã xuống để dòng tin chảy mãi

    Cán bộ, phóng viên, nhân viên Thông tấn xã Giải phóng (nay là Thông tấn xã Việt Nam) vừa phải chiến đấu bảo vệ căn cứ chống địch, vừa phải bảo đảm cung cấp thông tin đầy đủ cho Trung ương Cục, Mặt trận, Quân ủy miền Nam và chuyển tin ra miền Bắc. Hàng trăm phóng viên, biên tập viên, điện báo viên, kỹ thuật viên… của Thông tấn xã Giải phóng đã ngã xuống để cho dòng tin luôn chảy mãi, duy trì mạch máu thông tin thông suốt trong mọi hoàn cảnh.

  • Một thời 'tay bút, tay súng' của phóng viên Thông tấn - Bài 1: Giữ làn sóng điện không bao giờ tắt

    Một thời 'tay bút, tay súng' của phóng viên Thông tấn - Bài 1: Giữ làn sóng điện không bao giờ tắt

    Lúc bình thường – họ là phóng viên, là biên tập viên, điện báo viên, nhân viên văn thư, hậu cần, cấp dưỡng của cơ quan Thông tấn xã Giải phóng. Thế nhưng, khi có giặc họ trở thành những chiến binh kiên cường thi gan, đọ súng với quân thù.  

  • Cống hiến thầm lặng của người điện báo viên Thông tấn xã Giải phóng

    Cống hiến thầm lặng của người điện báo viên Thông tấn xã Giải phóng

    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Thông tấn xã Giải phóng (TTXGP) - Cơ quan phát ngôn và thông tấn chính thức của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được giao thực hiện nhiệm vụ thông tin, phổ biến tin tức và kinh nghiệm đấu tranh của đồng bào Nam Bộ, phản ánh uy thế ngày càng lớn mạnh của phong trào cách mạng ở khắp các địa phương Nam Bộ trước năm 1975...

  • Tự hào Thông tấn xã Giải phóng Trung Trung Bộ - Bài cuối: Nhịp cầu nối những niềm vui

    Tự hào Thông tấn xã Giải phóng Trung Trung Bộ - Bài cuối: Nhịp cầu nối những niềm vui

    Nhắc đến Thông tấn xã Giải phóng, không thể không nhắc tới những người làm nhiệm vụ truyền tải thông tin "nóng hổi" từ chiến trường về Tổng xã. Họ là những điện báo viên – kỹ thuật viên, những người ngày đêm cần mẫn, tỉ mỉ truyền từng ký tự, là “nhịp cầu nối những niềm vui” từ các chiến trường đi khắp đất nước.

  • Tiết lộ về mối liên hệ giữa đơn vị tuyệt mật 'Điện báo viên Kênh 1' và lãnh đạo Trung Quốc

    Tiết lộ về mối liên hệ giữa đơn vị tuyệt mật 'Điện báo viên Kênh 1' và lãnh đạo Trung Quốc

    Nằm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ tham mưu thuộc Quân uỷ trung ương Trung Quốc, các thành viên của "Điện báo viên Kênh 1" phải nhớ trên 3.000 số điện thoại, biết rõ lãnh đạo nào đang gọi đến bằng "điện thoại đỏ" chỉ qua giọng nói của họ, cũng như hiểu được mọi phương ngôn ở Trung Quốc.