Tags:

Điều kiện tự nhiên

  • Gia Lai: Thu hút đầu tư chăn nuôi bò sữa

    Gia Lai: Thu hút đầu tư chăn nuôi bò sữa

    Gia Lai có điều kiện tự nhiên, khí hậu và thổ nhưỡng thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi bò sữa.

  • Đưa Gia Lai thành vùng động lực trong tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia

    Đưa Gia Lai thành vùng động lực trong tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia

    Trong chuyến thăm và làm việc tại Gia Lai tháng 5/2022, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Gia Lai là tỉnh miền núi, biên giới, có vị trí chiến lược về kinh tế, quốc phòng, an ninh, trung tâm tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia; có diện tích tự nhiên thứ hai cả nước, có điều kiện tự nhiên thuận lợi; dân số trên 1,5 triệu người; có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa cách mạng, đoàn kết, thống nhất, yêu nước.

  • Xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu cho sản phẩm OCOP

    Xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu cho sản phẩm OCOP

    Với điều kiện tự nhiên phong phú, riêng có, Cà Mau được đánh giá có nhiều tiềm năng trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp để hình thành các sản phẩm OCOP.

  • Đưa sản phẩm OCOP Tây Ninh vươn xa

    Đưa sản phẩm OCOP Tây Ninh vươn xa

    Ở Đông Nam Bộ, thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tây Ninh là địa phương có nhiều sản vật gắn với điều kiện tự nhiên, những nét văn hóa của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn. Phát huy lợi thế, khẳng định các thương hiệu, tăng cường quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thông qua Chương trình OCOP là hướng đi được tỉnh triển khai, góp phần phát triển hiệu quả kinh tế nông thôn.   

  • Tân Hóa - Làng du lịch tốt nhất thế giới năm 2023 của UNWTO

    Tân Hóa - Làng du lịch tốt nhất thế giới năm 2023 của UNWTO

    "Làng Tân Hóa, mô hình du lịch thích ứng thời tiết" tại xã Tân Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, với điều kiện tự nhiên và văn hóa đặc sắc đã đáp ứng đầy đủ yêu cầu cũng như yếu tố để vinh dự nhận Giải thưởng “Làng du lịch tốt nhất” năm 2023 của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO).

  • Giải pháp để nuôi lươn không bùn đạt hiệu quả bền vững

    Giải pháp để nuôi lươn không bùn đạt hiệu quả bền vững

    Mô hình nuôi lươn không bùn tại tỉnh Kiên Giang phát triển mạnh trong khoảng 3 năm trở lại đây. Mô hình nuôi này được đánh giá phù hợp với điều kiện tự nhiên, sản lượng nuôi đạt, tuy nhiên, giá lươn thương phẩm khá bấp bênh do đầu ra chủ yếu là thị trường tiêu thụ nội địa.

  • Sáu Nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển Vùng: Tạo không gian phát triển mới

    Sáu Nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển Vùng: Tạo không gian phát triển mới

    Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã đề ra Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, phấn đấu đến năm 2030 nước ta trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 nước ta trở thành nước phát triển, thu nhập cao; đồng thời định hướng phát triển Vùng theo hướng: "Khai thác tốt hơn và phát huy tốt nhất các lợi thế của mỗi vùng về kết cấu hạ tầng, điều kiện tự nhiên, vị trí địa kinh tế - chính trị, nguồn nhân lực và tăng cường tính liên kết nội vùng và liên vùng để tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu, tạo không gian phát triển mới...".

  • Di dời hơn 100 hộ dân ra khỏi rừng phòng hộ Dầu Tiếng

    Di dời hơn 100 hộ dân ra khỏi rừng phòng hộ Dầu Tiếng

    Để bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ, đảm bảo tính ổn định, tránh sự xâm hại đến điều kiện tự nhiên vốn có của khu vực rừng phòng hộ Núi Cậu (Dầu Tiếng), giúp người dân sinh sống trong rừng phòng hộ sớm ổn định cuộc sống, huyện Dầu Tiếng (Bình Dương) đã hoàn thành Khu tái định cư phục vụ người dân nơi đây. Huyện đang nhanh chóng lên phương án di dời người dân.

  • Tiền đề xây dựng thương hiệu lúa gạo Thái Bình

    Tiền đề xây dựng thương hiệu lúa gạo Thái Bình

    Tỉnh Thái Bình là địa phương có nhiều thế mạnh sản xuất lúa về điều kiện tự nhiên, khí hậu, hạ tầng thủy lợi và trình độ thâm canh. Tuy vậy, hiện nay mục tiêu sản xuất quy mô lớn, xây dựng thương hiệu lúa gạo Thái Bình hướng đến xuất khẩu vẫn còn nhiều khó khăn, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh vốn có.

  • Nâng cao năng lực phòng, chống thiên tai ở duyên hải miền Trung

    Nâng cao năng lực phòng, chống thiên tai ở duyên hải miền Trung

    Do điều kiện tự nhiên, khu vực duyên hải miền Trung là nơi chịu ảnh hưởng của hầu hết các loại thiên tai thường xảy ra ở Việt Nam với tần suất cao hơn và mức độ ác liệt hơn như: bão, lũ, hạn hán, xâm nhập mặn, lũ quét, sạt lở đất, tố lốc, dông sét, cát lấn đồng ruộng, cát bay, cát lấp, rét đậm, rét hại... trong đó phổ biến nhất là bão, lũ, lũ quét, hạn hán và sạt lở đất.

  • Sức hút của bất động sản du lịch cận Hà Nội

    Sức hút của bất động sản du lịch cận Hà Nội

    Với những lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên cùng tốc độ phát triển mạnh mẽ về cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông, các địa phương giáp ranh với TP. Hà Nội đang tạo ra sức hút mạnh mẽ cho thị trường bất động sản (BĐS) phía Bắc.

  • Thu hút đầu tư phát triển năng lượng tái tạo ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Thu hút đầu tư phát triển năng lượng tái tạo ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Phát huy lợi thế về điều kiện tự nhiên, nhiều địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long chú trọng thu hút đầu tư, phát triển các dự án năng lượng tái tạo, góp phần giải bài toán an ninh năng lượng, tạo động lực bứt phá, phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương cũng như toàn vùng.

  • Nông dân tham gia chương trình của Cô Gái Hà Lan làm giàu trên mảnh đất quê hương

    Nông dân tham gia chương trình của Cô Gái Hà Lan làm giàu trên mảnh đất quê hương

    Vùng chăn nuôi bò sữa bền vững theo hướng trang trại gia đình ở các địa phương có điều kiện tự nhiên phù hợp đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, đóng góp rõ ràng vào sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Hà Nam. Mới đây, UBND tỉnh Hà Nam đã tiếp nhận quản lý toàn bộ dự án sau 5 năm hợp tác phát triển cùng FrieslandCampina Việt Nam.

  • Phát triển dược liệu thành cây trồng mũi nhọn xóa nghèo

    Phát triển dược liệu thành cây trồng mũi nhọn xóa nghèo

    Với nhiều ưu đãi về điều kiện tự nhiên, khí hậu và thổ nhưỡng, Lào Cai được mệnh danh là "Vương quốc dược liệu quý" của Việt Nam.

  • Nâng chất cho hàng hóa nông sản - Bài cuối: Triển vọng cho kinh tế nông thôn

    Nâng chất cho hàng hóa nông sản - Bài cuối: Triển vọng cho kinh tế nông thôn

    Với điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng, tỉnh có nhiều tiềm năng trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp để hình thành các sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP).

  • Nâng tầm thương hiệu sản phẩm cừu Ninh Thuận

    Nâng tầm thương hiệu sản phẩm cừu Ninh Thuận

    Cừu được du nhập vào Ninh Thuận từ khá lâu, thích nghi với điều kiện tự nhiên của vùng đất khô nóng và đến nay thịt cừu đã trở thành sản phẩm đặc sản được người tiêu dùng ưa chuộng.

  • Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô sẵn sàng đón sóng đầu tư mới  

    Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô sẵn sàng đón sóng đầu tư mới  

    Theo Ban quản lý Khu kinh tế - Công nghiệp tỉnh Thừa Thiên - Huế, với sự chuẩn bị kỹ lưỡng về cơ sở hạ tầng cùng môi trường đầu tư thông thoáng và lợi thế riêng có về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô đang sẵn sàng đón nhận làn sóng đầu tư mới hậu dịch COVID-19.

  • Du lịch phía Đông ĐBSCL - Bài cuối: Tăng cường kết nối, đa dạng các sản phẩm

    Du lịch phía Đông ĐBSCL - Bài cuối: Tăng cường kết nối, đa dạng các sản phẩm

    Bên cạnh việc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch COVID-19, ngành du lịch các địa phương thuộc cụm liên kết, hợp tác phát triển du lịch phía Đông Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục thực hiện các chương trình, kế hoạch căn cơ, “dài hơi” góp phần khẳng định thương hiệu du lịch toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long, trên cơ sở phát huy tốt đa lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên và đặc trưng văn hóa.

  • Đánh thức tiềm năng vùng đất khát Krông Pa

    Đánh thức tiềm năng vùng đất khát Krông Pa

    Là vùng đất xa xôi nằm về phía Đông Nam của tỉnh Gia Lai, Krông Pa có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, nền nhiệt độ cao, nắng nóng quanh năm, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp; đặc biệt, hạn hán, mất mùa liên tục xảy ra gây thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế của người dân.

  • Đánh thức tiềm năng du lịch Đồng Tháp - Bài 1: Phát huy thế mạnh địa phương

    Đánh thức tiềm năng du lịch Đồng Tháp - Bài 1: Phát huy thế mạnh địa phương

    Điều kiện tự nhiên, đặc trưng văn hóa đã tạo cho Đồng Tháp những sản phẩm du lịch miệt vườn, du lịch sinh thái, trải nghiệm, du lịch cộng đồng vô cùng hấp dẫn.