Tags:

Ô nhiễm bom mìn

  • Việt Nam còn khoảng 5,6 triệu ha ô nhiễm môi trường bom mìn

    Việt Nam còn khoảng 5,6 triệu ha ô nhiễm môi trường bom mìn

    Thống kê đến năm 2023, sau hàng chục năm tiến hành rà phá bom mìn, Việt Nam hiện vẫn còn khoảng 5,6 triệu ha, tương đương với 17,71% diện tích còn bị ô nhiễm bom mìn.

  • Hồi sinh những vùng 'đất chết'

    Hồi sinh những vùng 'đất chết'

    Chiến tranh đã đi qua hàng chục năm song một số vùng đất rộng lớn ở khu vực biên giới vẫn bị ô nhiễm bom, mìn. Rà phá bom, mìn sau chiến tranh là công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, là cuộc “chiến đấu” trong thời bình để trả lại bình yên cho những vùng “đất chết”; giúp người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi có các điều kiện đồng bộ về cơ sở hạ tầng, vượt lên khó khăn, phát triển kinh tế gia đình, bảo vệ biên cương, lãnh thổ quốc gia. Kỳ vọng và niềm tin về dải biên cương xanh, yên bình, ngập tràn sự sống, không còn mất mát về người bởi “tử thần” lẩn khuất trong lòng đất đang mạnh mẽ hơn bao giờ.

  • Sự sống nảy mầm trên những vùng 'đất chết' - Bài 1: Những tiếng nổ sau chiến tranh

    Sự sống nảy mầm trên những vùng 'đất chết' - Bài 1: Những tiếng nổ sau chiến tranh

    Chiến tranh đã đi qua hàng chục năm song một số vùng đất rộng lớn ở khu vực biên giới vẫn bị ô nhiễm bom, mìn. Những tiếng nổ vẫn vang lên sau chiến tranh khiến hàng ngàn người chết hoặc mang thương tật suốt đời... Xương, máu của những cán bộ, chiến sỹ Quân đội nhân dân Việt Nam vẫn rơi trong thời bình.

  • Quảng Trị huy động nguồn lực để kiểm soát ô nhiễm bom, mìn

    Quảng Trị huy động nguồn lực để kiểm soát ô nhiễm bom, mìn

    Báo cáo của Bộ Quốc phòng năm 2017 xác định Quảng Trị là tỉnh bị ô nhiễm bom, mìn nặng nhất toàn quốc sau chiến tranh với trên 81% diện tích đất và 141/141 xã, phường thị trấn.

  • Quảng Trị: Rà phá hơn 275 triệu m2 đất ô nhiễm bom mìn

    Quảng Trị: Rà phá hơn 275 triệu m2 đất ô nhiễm bom mìn

    Từ năm 1995 đến giữa tháng 9/2022, tỉnh Quảng Trị đã rà phá được hơn 275 triệu m2 đất bị ô nhiễm bom mìn còn sót lại sau chiến tranh. Diện tích bom mìn được rà phá này do các tổ chức phi chính phủ, thương mại và quân đội thực hiện thường xuyên, liên tục trong suốt những năm qua.

  • Hướng tới mục tiêu không còn thương vong do tai nạn bom mìn vào năm 2025

    Hướng tới mục tiêu không còn thương vong do tai nạn bom mìn vào năm 2025

    Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA) và Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) cam kết hỗ trợ Chính phủ hiện thực mục tiêu giải quyết vấn đề ô nhiễm bom mìn, vật liệu nổ trên cả nước.

  • Để đất nước không còn ảnh hưởng nặng nề của bom mìn sau chiến tranh

    Để đất nước không còn ảnh hưởng nặng nề của bom mìn sau chiến tranh

    Khảo sát, rà phá được gần 500.000 ha đất; công bố Bản đồ ô nhiễm bom mìn toàn quốc; hỗ trợ hơn 5.000 nạn nhân và các đối tượng liên quan; tổ chức giáo dục nguy cơ cho hơn 3 triệu người dân và học sinh...

  • Quảng Trị: Rà phá được hơn 25.000 ha đất bị ô nhiễm bom mìn

    Quảng Trị: Rà phá được hơn 25.000 ha đất bị ô nhiễm bom mìn

    Những năm gần đây, tỉnh Quảng Trị đã rà phá được hơn 25.000 ha đất bị ô nhiễm bom mìn; phát hiện và xử lý an toàn trên 765.000 bom mìn và vật liệu nổ sót lại sau chiến tranh; đồng thời, hỗ trợ hàng nghìn nạn nhân bom mìn, nâng cao nhận thức về nguy hiểm bom mìn cho hầu hết người dân và học sinh.

  • Khảo sát, rà phá gần 97 triệu mét vuông đất ô nhiễm bom mìn

    Khảo sát, rà phá gần 97 triệu mét vuông đất ô nhiễm bom mìn

    Trong 5 năm từ 2016 – 2020, tỉnh Quảng Trị đã khảo sát và rà phá được gần 97 triệu mét vuông đất bị ô nhiễm bom mìn, thông qua các chương trình, dự án khắc phục hậu quả bom mìn do các tổ chức quốc tế tài trợ.    

  • Hồi sinh vùng 'đất chết' - thành quả từ hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ

    Hồi sinh vùng 'đất chết' - thành quả từ hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ

    Với sự hợp tác giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong việc làm sạch bom mìn còn sót lại sau chiến tranh ở Quảng Trị, những vùng đất một thời bị ô nhiễm bom mìn nặng, mà người dân thường gọi là vùng “đất chết” đã được hồi sinh.

  • Gần 19% diện tích cả nước ô nhiễm bom mìn, vật nổ

    Gần 19% diện tích cả nước ô nhiễm bom mìn, vật nổ

    Mức độ ô nhiễm bom mìn tại Việt Nam rất nghiêm trọng, bởi đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh, hứng chịu hàng triệu tấn bom đạn. Theo báo cáo công bố hiện trạng tồn lưu ô nhiễm bom mìn, vật nổ sau chiến tranh, diện tích đất đai Việt Nam bị ô nhiễm bom mìn, vật nổ là trên 6,1 triệu ha, chiếm 18,71 % diện tích đất cả nước.

  • Nỗ lực khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh tại Việt Nam

    Nỗ lực khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh tại Việt Nam

    Nhân kỷ niệm Ngày Thế giới phòng, chống bom mìn (4/4), chiều 28/3, tại Hà Nội, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội tổ chức họp báo về tình hình ô nhiễm bom mìn và công tác khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh tại Việt Nam.

  • Khắc phục hậu quả bom mìn

    Khắc phục hậu quả bom mìn

    Trải qua nhiều cuộc chiến tranh, đất đai và con người Việt Nam đã bị ảnh hưởng nặng nề bởi bom mìn, vật nổ sót lại sau chiến tranh. Trên 20% diện tích đất đai cả nước bị ô nhiễm bom mìn.

  • Bộ tiêu chuẩn bom mìn Việt Nam

    Thiếu tướng Phạm Quang Xuân, Tư lệnh Binh chủng Công binh, cho biết: Với sự nỗ lực của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương, nhân dân và toàn xã hội cùng với sự hợp tác giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, diện tích bị ô nhiễm bom mìn được rà phá đã tăng từ 20.000 ha năm 1999-2010 lên 50.000 ha năm 2013.

  • Chung tay khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh: Bài 1: Nỗi đau sau chiến tranh

    Chung tay khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh: Bài 1: Nỗi đau sau chiến tranh

    Thực trạng ô nhiễm bom mìn (BM) sau chiến tranh ở Việt Nam rất nặng nề, tai nạn do BM vẫn liên tục xảy ra. Nhà nước rất quan tâm đến việc khắc phục hậu quả BM bao gồm việc rà phá BM, hỗ trợ nạn nhân, tái hòa nhập cộng đồng và tuyên truyền giáo dục phòng tránh BM cho nhân dân.

  • Trả lại màu xanh cho vùng “đất chết”

    Trả lại màu xanh cho vùng “đất chết”

    Hiện nay với tốc độ rà phá bom mìn bình quân khoảng 20.000 ha/năm thì để làm sạch hết 6,6 triệu héc-ta ô nhiễm bom mìn trên cả nước thì phải mất 300 năm nữa mới hoàn thành...