Tags:

Yếu kém

  • Thái Lan sửa đổi chiến lược du lịch sau động đất

    Thái Lan sửa đổi chiến lược du lịch sau động đất

    Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Bộ Du lịch và Thể thao Thái Lan có kế hoạch sửa đổi chiến lược của nước này trong nửa cuối năm nay để giải quyết tình trạng thị trường Trung Quốc trì trệ và lòng tin yếu kém sau trận động đất gần đây.

  • 'Cơn sốt' tăng chi tiêu quốc phòng ở Trung và Đông Âu

    'Cơn sốt' tăng chi tiêu quốc phòng ở Trung và Đông Âu

    Từng bị coi là đối tác yếu kém, các quốc gia Trung và Đông Âu giờ đây đang tiên phong trong khối NATO với mức chi tiêu quốc phòng vượt xa Đức, Pháp và nhiều cường quốc phương Tây.  

  • Tái cơ cấu ngân hàng yếu kém - Bài cuối: Nhân sự ngân hàng trước áp lực cắt giảm

    Tái cơ cấu ngân hàng yếu kém - Bài cuối: Nhân sự ngân hàng trước áp lực cắt giảm

    Làn sóng chuyển đổi số đang làm thay đổi hoàn toàn mô hình hoạt động của ngành ngân hàng, kéo theo đó là hàng nghìn nhân sự bị cắt giảm dù lợi nhuận ngân hàng vẫn tăng trưởng mạnh mẽ. Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data) và ngân hàng số giúp tối ưu hóa quy trình, giảm thiểu sự phụ thuộc vào nhân lực truyền thống. Liệu chuyển đổi số có phải là "kẻ thay thế" con người hay chính là cơ hội để nâng tầm ngành ngân hàng?

  • Tái cơ cấu ngân hàng yếu kém - Bài 3: Tối ưu hóa chuyển đổi số và tăng trưởng bền vững

    Tái cơ cấu ngân hàng yếu kém - Bài 3: Tối ưu hóa chuyển đổi số và tăng trưởng bền vững

    Bước vào năm 2025, ngành ngân hàng Việt Nam tiếp tục đối diện với những thay đổi lớn, đặc biệt trong bối cảnh chuyển đổi số ngày càng mạnh mẽ và nhu cầu phát triển bền vững trở thành trọng tâm. Chuyển đổi số không chỉ giúp tối ưu hóa vận hành mà còn là yếu tố then chốt trong chiến lược tái cấu trúc, nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro và thúc đẩy tăng trưởng tín dụng bền vững.

  • Tái cơ cấu ngân hàng yếu kém - Bài 2: Chuyển đổi mô hình truyền thống sang ngân hàng số

    Tái cơ cấu ngân hàng yếu kém - Bài 2: Chuyển đổi mô hình truyền thống sang ngân hàng số

    Trong bối cảnh công nghệ bùng nổ, ngành ngân hàng đang bước vào cuộc đua chuyển đổi số đầy mạnh mẽ. Ngân hàng số không chỉ là xu hướng mà đã trở thành chiến lược tất yếu để nâng cao hiệu quả hoạt động, tối ưu hóa dịch vụ và đáp ứng nhu cầu khách hàng trong kỷ nguyên số. Đặc biệt, tại Việt Nam, quá trình này không chỉ mang tính đổi mới mà còn là một giải pháp quan trọng trong việc tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém, giúp củng cố hệ thống tài chính và thúc đẩy tăng trưởng bền vững.

  • Tái cơ cấu ngân hàng yếu kém - Bài 1: Con đường hướng tới ổn định tài chính quốc gia

    Tái cơ cấu ngân hàng yếu kém - Bài 1: Con đường hướng tới ổn định tài chính quốc gia

    Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triển và hội nhập quốc tế, hệ thống ngân hàng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy trì ổn định tài chính quốc gia. Tuy nhiên, không phải tất cả các ngân hàng đều phát triển bền vững và trong một số trường hợp, việc xử lý các ngân hàng yếu kém trở thành một thách thức lớn. Để đảm bảo sự ổn định cho nền kinh tế, việc tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém là một bước đi cần thiết và bắt buộc.

  • Tổng thống Trump yêu cầu cải tổ Lầu Năm Góc sau nhiều năm quản lý tài chính yếu kém

    Tổng thống Trump yêu cầu cải tổ Lầu Năm Góc sau nhiều năm quản lý tài chính yếu kém

    Ngày 25/2, Nhà Trắng thông báo Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ra lệnh cải tổ toàn diện Lầu Năm Góc sau khi Bộ Quốc phòng liên tục không đáp ứng các tiêu chuẩn kiểm toán tài chính trong nhiều năm qua.

  • Giá dầu chạm 'đáy' của hai tháng

    Giá dầu chạm 'đáy' của hai tháng

    Giá dầu thế giới giảm khoảng 2% vào phiên giao dịch ngày 25/2, xuống mức thấp nhất trong hai tháng, do các dữ liệu kinh tế yếu kém từ Mỹ và Đức làm dấy lên lo ngại về nhu cầu năng lượng chậm lại, trong khi nhiều quốc gia phát tín hiệu sản lượng dầu có thể tăng trong thời gian tới.

  • Đề xuất giảm thuế của ông Donald Trump đẩy S&P 500 lên mức cao kỷ lục

    Đề xuất giảm thuế của ông Donald Trump đẩy S&P 500 lên mức cao kỷ lục

    Chỉ số S&P 500 đạt mức cao kỷ lục mới vào phiên 23/1, khi thị trường chứng khoán Mỹ bỏ qua những diễn biến yếu kém ban đầu để hoan nghênh cam kết cắt giảm thuế doanh nghiệp của Tổng thống Donald Trump.

  • Indonesia xét xử vụ án tham nhũng hơn 100 tấn vàng

    Indonesia xét xử vụ án tham nhũng hơn 100 tấn vàng

    Ngày 14/1, tòa án Indonesia đã xét xử 6 cựu lãnh đạo của công ty khai thác mỏ nhà nước Antam bị buộc tội tham nhũng gây thiệt hại 3.310 tỷ Rp (tương đương 203,19 triệu USD) cho nhà nước. Các cáo buộc liên quan đến quản lý yếu kém và các hoạt động gian lận 109 tấn vàng từ Antam.

  • Khả năng ECB tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ để hỗ trợ tăng trưởng

    Khả năng ECB tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ để hỗ trợ tăng trưởng

    Theo báo cáo của Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat), lạm phát tại khu vực đồng euro (Eurozone) đã đạt 2,4% trong tháng 12/2024, mức cao nhất kể từ tháng 7 cùng năm. Tuy nhiên, các chuyên gia kỳ vọng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ tiếp tục từng bước cắt giảm lãi suất trong bối cảnh triển vọng kinh tế yếu kém của khu vực.

  • Ngân hàng Nhà nước sẽ sớm hoàn tất chuyển giao ngân hàng yếu kém

    Ngân hàng Nhà nước sẽ sớm hoàn tất chuyển giao ngân hàng yếu kém

    Ngân hàng Nhà nước đang trình Chính phủ phê duyệt phương án chuyển giao bắt buộc 2 ngân hàng yếu kém.

  • Tư lệnh lục quân Ukraine thừa nhận những vấn đề trong lữ đoàn do Pháp đào tạo

    Tư lệnh lục quân Ukraine thừa nhận những vấn đề trong lữ đoàn do Pháp đào tạo

    Tướng Tư lệnh Lục quân Ukraine vừa lên tiếng thừa nhận tình trạng đào ngũ, quản lý yếu kém trong lữ đoàn chủ lực do Pháp huấn luyện.

  • Các hãng hàng không giá rẻ Hàn Quốc vật lộn với khả năng bảo trì yếu kém

    Các hãng hàng không giá rẻ Hàn Quốc vật lộn với khả năng bảo trì yếu kém

    Các hãng hàng không giá rẻ Hàn Quốc đang đối mặt với thách thức nghiêm trọng về bảo trì và an toàn bay, đặc biệt sau vụ tai nạn thảm khốc của hãng Jeju Air. Việc phụ thuộc vào dịch vụ bảo dưỡng nước ngoài và đội máy bay "già cỗi" đang đặt ra câu hỏi về sự an toàn và hiệu quả của mô hình hàng không giá rẻ.

  • DỰ BÁO 2025: WB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc

    DỰ BÁO 2025: WB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc

    Ngày 26/12, Ngân hàng Thế giới (WB) đã đưa ra dự báo về tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm 2024 và 2025, đồng thời cảnh báo niềm tin của hộ gia đình và doanh nghiệp yếu kém, cùng với những trở ngại trong lĩnh vực bất động sản, sẽ tiếp tục gây áp lực lên tăng trưởng vào năm tới.

  • Chứng khoán châu Á mất đà sau dữ liệu kinh tế của Trung Quốc

    Chứng khoán châu Á mất đà sau dữ liệu kinh tế của Trung Quốc

    Thị trường chứng khoán châu Á phần lớn giảm điểm trong phiên 16/12, sau khi doanh số bán lẻ của Trung Quốc bất ngờ chậm lại, làm gia tăng lo ngại về nền kinh tế nước này. Dữ liệu yếu kém mới nhất càng làm thất vọng thêm những kỳ vọng vào các cam kết kích thích kinh tế gần đây của Trung Quốc.

  • Bù Đăng 50 năm vươn mình, hướng đến phát triển toàn diện

    Bù Đăng 50 năm vươn mình, hướng đến phát triển toàn diện

    Sau 50 năm giải phóng và 36 năm tái lập, Bù Đăng từ một huyện miền núi, đất rộng, người thưa, hộ đói, nghèo, khó khăn chiếm tỉ lệ lớn, hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém, đến nay đang vươn mình mạnh mẽ trên con đường xây dựng và phát triển toàn diện.

  • Phát huy mọi nguồn lực để phát triển

    Phát huy mọi nguồn lực để phát triển

    Thông qua các chỉ tiêu, kế hoạch năm 2025; đề xuất các giải pháp hữu hiệu, đồng bộ trong chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện nhằm khắc phục những hạn chế, yếu kém, phát huy mọi nguồn lực của địa phương để phát triển. Đây là những nội dung chính được thảo luận tại cuộc họp HĐND cuối năm các tỉnh Cao Bằng, Phú Thọ và thành phố Đà Nẵng.

  • Chỉ số PMI chững lại do ảnh hưởng của hoạt động xuất khẩu

    Chỉ số PMI chững lại do ảnh hưởng của hoạt động xuất khẩu

    Ngành sản xuất của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng trong tháng 11/2024, tuy nhiên các điều kiện kinh doanh tổng thể cải thiện ở mức độ thấp hơn so với tháng trước đó. Sản lượng và số đơn đặt hàng mới đã tăng chậm lại và số lượng đơn hàng đã phải chịu ảnh hưởng của sự yếu kém của hoạt động xuất khẩu.

  • Ba thế khó của phương Tây trong chiến lược đối phó với cuộc xung đột Nga - Ukraine

    Ba thế khó của phương Tây trong chiến lược đối phó với cuộc xung đột Nga - Ukraine

    Những vấn đề như làm sao để gia tăng áp lực lên Nga mà không làm leo thang xung đột, hay đối phó với thách thức hạt nhân từ phía Moskva mà không tỏ ra yếu kém, đang khiến phương Tây khó xử. Thêm vào đó, việc phương Tây muốn mở rộng "liên minh chống Nga" cũng gặp trở ngại khi nhiều quốc gia ở Nam toàn cầu và nhóm BICS tỏ ra dè dặt.