Tags:

Xứ huế

  • Để âm nhạc đậm chất kinh sư xứ Huế níu lòng du khách 

    Để âm nhạc đậm chất kinh sư xứ Huế níu lòng du khách 

    Chiều 18/12, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề “Phát huy giá trị âm nhạc truyền thống Huế trong phát triển văn hóa, du lịch".

  • Lan tỏa và nâng tầm văn hóa ẩm thực xứ Huế

    Lan tỏa và nâng tầm văn hóa ẩm thực xứ Huế

    Với mong muốn lan tỏa và nâng tầm thương hiệu bún bò Huế - một trong những đặc sản được Tổ chức Kỷ lục châu Á công nhận là món ăn đạt giá trị ẩm thực châu Á, chị Lê Thị Kim Hằng (sinh năm 1993) - đồng sáng lập Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản xuất và Thương mại YesHue đã nghiên cứu và phát triển sản phẩm gia vị hoàn chỉnh món ăn này.

  • Làng hương Thủy Xuân, điểm đến hấp dẫn khách du lịch khi đến cố Đô

    Làng hương Thủy Xuân, điểm đến hấp dẫn khách du lịch khi đến cố Đô

    Làng hương Thủy Xuân được biết đến với nghề làm hương truyền thống lâu đời ở xứ Huế.

  • Dấu ấn màu áo xanh nơi vùng cao xứ Huế

    Dấu ấn màu áo xanh nơi vùng cao xứ Huế

    Phát huy vai trò xung kích “đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên”, tuổi trẻ Thừa Thiên - Huế đã có đóng góp không nhỏ cho công cuộc xây dựng nông thôn mới ở các bản làng miền núi khó khăn. Diện mạo nông thôn mới của hai huyện Nam Đông, A Lưới được thổi bùng sức xuân, tươi mới khi được tô điểm bằng những công trình thanh niên.

  • Trải nghiệm Tết cổ truyền Việt Nam trên đất Cố đô Huế

    Trải nghiệm Tết cổ truyền Việt Nam trên đất Cố đô Huế

    Những ngày giáp Tết Giáp Thìn 2024, nhiều hoạt động tái hiện văn hóa truyền thống, phong tục ngày Tết xứ Huế đặc sắc, hấp dẫn đã được các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch tại Thừa Thiên - Huế tổ chức. Đặc biệt, khách quốc tế có nhiều cơ hội được tương tác, hiểu hơn về nét đẹp truyền thống Tết Việt trên đất Cố đô qua các chương trình tour tham quan nhà dân, trải nghiệm nấu bánh chưng, bánh tét, đi chợ sắm Tết.

  • Ấn tượng linh vật rồng xứ Huế

    Ấn tượng linh vật rồng xứ Huế

    Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các linh vật rồng được sắp đặt tại các địa điểm trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế đã thu hút đông đảo người dân, du khách đến chiêm ngưỡng và chụp ảnh. Linh vật rồng được lấy cảm hứng thiết kế từ ấn Quốc gia tín bảo của Triều Nguyễn.

  • Trại hè Việt Nam 2023: Trải nghiệm mặc áo dài truyền thống trên đất Cố đô

    Trại hè Việt Nam 2023: Trải nghiệm mặc áo dài truyền thống trên đất Cố đô

    Sau 11 ngày bắt đầu hành trình khám phá quê hương, thanh niên, sinh viên kiều bào tham dự Chương trình Trại hè Việt Nam 2023, có mặt tại Thừa Thiên - Huế trong 2 ngày 29 - 30/7. Tại đây, các kiều bào trẻ đã được trải nghiệm mặc áo dài truyền thống, đội mấn và du ngoạn khung cảnh nên thơ xứ Huế, ghé thăm một số di tích nổi tiếng như: Lăng Khải Định, Lăng Tự Đức, Chùa Thiên Mụ và Đại Nội Huế.

  • Ngày hội hiến máu 'Giọt hồng xứ Huế'

    Ngày hội hiến máu 'Giọt hồng xứ Huế'

    Ngày 26/6, tại thành phố Huế, Ban tổ chức Hành trình đỏ Trung ương phối hợp với Ban Chỉ đạo vận động hiến máu tình nguyện tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Chương trình Hành trình đỏ - Kết nối dòng máu Việt với chủ đề “Ngày hội hiến máu - Giọt hồng xứ Huế” và tôn vinh người hiến máu tiêu biểu của tỉnh năm 2023.

  • Độc đáo nón lá người Nùng

    Độc đáo nón lá người Nùng

    Nhắc đến nón lá thì chắc hẳn nhiều người sẽ nghĩ ngay đến nón lá bài thơ của xứ Huế hay là nón lá làng Chuông nhưng có một loại nón lá nữa vô cùng độc đáo của người Nùng ở Cao Bằng. Với người dân tộc Nùng ở huyện Quảng Hòa, chiếc nón lá là vật dụng không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày. Và dù không còn phát triển như xưa, nhưng nghề làm nón lá của người dân tộc Nùng vẫn tồn tại và được giữ gìn.

  •  'Tri ân dòng Hương' - lễ hội văn hóa đặc sắc

    'Tri ân dòng Hương' - lễ hội văn hóa đặc sắc

    Kỳ nghỉ lễ của người dân xứ Huế càng thêm phần ý nghĩa khi được cùng nhau tham gia các hoạt động, trải nghiệm sôi động "Tri ân dòng Hương". Những hoạt động này đã tạo khí thế tươi mới cho dòng sông Hương và hình thành một lễ hội văn hóa đặc sắc của người dân xứ sở Thần Kinh - Cố đô Huế. 

  • Xây dựng Châu Hương Viên trở thành điểm sinh hoạt thơ ca xứ Huế

    Xây dựng Châu Hương Viên trở thành điểm sinh hoạt thơ ca xứ Huế

    Sáng 25/3, Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên - Huế tổ chức Lễ khởi công công trình Bảo tồn, tu bổ di tích Ưng Bình tại Châu Hương Viên, thành phố Huế.

  • 'Di sản' áo dài xứ Huế

    'Di sản' áo dài xứ Huế

    Thừa Thiên - Huế vốn là chiếc nôi sản sinh của áo dài ngũ thân, đồng thời là mảnh đất gìn giữ, nuôi dưỡng và phát triển áo dài Việt Nam suốt hàng trăm năm qua. Xuyên suốt thời gian giữ vai trò là kinh đô của đất nước, Cố đô Huế cũng là Kinh đô áo dài Việt Nam, nổi danh bởi “chế độ y quan” rực rỡ - biểu trưng cho một triều đại phương Đông. Chính vì thế, áo dài là bản sắc văn hóa vùng đất, nét đẹp của con người xứ Huế. Cùng với sự đổi thay của lịch sử, áo dài qua từng thời đại đã có không ít sự điều chỉnh. Tuy nhiên, dù điều chỉnh ra sao, áo dài vẫn là quốc phục, niềm tự hào của người dân Việt Nam nói chung và là “món ăn tinh thần” thể hiện bản sắc riêng của văn hóa vùng đất Cố đô Huế.

  • Chương trình âm nhạc Trịnh Công Sơn với chủ đề 'Huế - Sài Gòn - Hà Nội'

    Chương trình âm nhạc Trịnh Công Sơn với chủ đề 'Huế - Sài Gòn - Hà Nội'

    Tối 27/6, trên quảng trường Ngọ Môn (Đại nội Huế), Chương trình âm nhạc Trịnh Công Sơn với chủ đề "Huế - Sài Gòn - Hà Nội" đã diễn ra trong sự chào đón nồng hậu của người dân xứ Huế cùng khách du lịch trong và ngoài nước.

  • Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa và sức mạnh con người xứ Huế

    Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa và sức mạnh con người xứ Huế

    Ngày 25/6, tại thành phố Huế, Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề "Phát triển văn hóa, con người Huế theo tinh thần Nghị quyết số 54-NQ/TW của Bộ Chính trị". Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng chủ trì hội thảo.

  •  Theo dấu chân thủa niên thiếu của Người ở xứ Huế

    Theo dấu chân thủa niên thiếu của Người ở xứ Huế

    Thừa Thiên - Huế vinh dự là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng gia đình sống, lao động, học tập và tham gia hoạt động yêu nước trong khoảng thời gian 10 năm với hai giai đoạn 1895 - 1901 và 1906 - 1909.

  • Gìn giữ 'báu vật' linh thiêng của làng quê xứ Huế

    Gìn giữ 'báu vật' linh thiêng của làng quê xứ Huế

    Nhiều ngôi làng cổ của tỉnh Thừa Thiên - Huế vẫn đang lưu giữ được một kho tàng đồ sộ các đạo sắc phong của các triều vua nhà Nguyễn phong tặng. Đây được xem như "báu vật" linh thiêng của cả cộng đồng, được gìn giữ bảo vệ, lưu truyền qua nhiều thế hệ.

  • Chè mặn xứ Huế - Hương vị gây nhớ

    Chè mặn xứ Huế - Hương vị gây nhớ

    Đến Huế những ngày cuối năm, dưới làn mưa bụi, không gian cảnh sắc hoài cổ, con người thơ mộng và ẩm thực độc đáo của Huế đã in đậm trong tâm trí tôi. Một trong những điều khiến tôi nhớ nhất về nơi đây là hương vị đặc biệt của món chè mặn độc đáo nơi cung đình Huế.

  • Làng hương Thủy Xuân - Nơi lưu giữ hồn Việt

    Làng hương Thủy Xuân - Nơi lưu giữ hồn Việt

    Cách thành phố Huế khoảng 7km về hướng Tây Nam, làng hương lớn nhất xứ Huế - Thủy Xuân đã nổi tiếng với nghề làm hương trầm từ hàng trăm năm nay.

  • Đại tướng Lê Đức Anh: Nhà chính trị - quân sự tầm cỡ, người con xứ Huế tài năng

    Đại tướng Lê Đức Anh: Nhà chính trị - quân sự tầm cỡ, người con xứ Huế tài năng

    Những ngày này, người dân làng Bàn Môn (xã Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên – Huế) tích cực trang hoàng, dọn dẹp lại Nhà văn hóa Đại tướng Lê Đức Anh (làng Bàn Môn) để chào đón những đoàn người đến viếng thăm nhân dịp 100 năm ngày sinh của Đại tướng (1/12/1920 - 1/12/2020); cùng nhau quây quần kể những mẩu chuyện, kỉ niệm về một vị tướng, nhà lãnh đạo, người con xứ Huế tài năng.

  • Sắc Tết ở làng hoa giấy Thanh Tiên

    Sắc Tết ở làng hoa giấy Thanh Tiên

    Mỗi độ Tết đến Xuân về, làng hoa giấy Thanh Tiên lại rộn ràng hơn để mang những sản phẩm hoa giấy độc đáo, đẹp mắt đến mọi nhà, tô điểm thêm cho mùa Xuân xứ Huế. Từ lâu, những cành hoa giấy đã rất gắn bó với đời sống tâm linh của người dân xứ Huế.