Tags:

Vốn doanh nghiệp

  • Ngân hàng bơm vốn, doanh nghiệp ngóng đơn hàng

    Ngân hàng bơm vốn, doanh nghiệp ngóng đơn hàng

    Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, một số ngân hàng đã triển khai các chính sách tín dụng ưu đãi có quy mô lên tới vài chục nghìn tỷ đồng. Đặc biệt mới đây, gói tín dụng 15.000 tỷ đồng có sự tham gia cho vay của 12 ngân hàng thương mại (NHTM), với lãi suất thấp được ví là “liều thuốc” trợ lực giúp doanh nghiệp vượt khó.

  • Sửa đổi Luật Đấu thầu để phát huy quyền tự chủ của doanh nghiệp

    Sửa đổi Luật Đấu thầu để phát huy quyền tự chủ của doanh nghiệp

    Việc sửa đổi Luật Đấu thầu cần theo hướng "chỉ giới hạn mở rộng đối tượng điều chỉnh đối với công ty con sở hữu 100% vốn doanh nghiệp nhà nước nhằm phát huy quyền tự chủ của doanh nghiệp" là ý kiến đồng tình của hầu hết đại biểu tham dự tọa đàm trực tuyến "Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) và tác động đối với các doanh nghiệp" do Tạp chí Năng lượng mới tổ chức chiều 21/5.

  • Vì sao ngân hàng dư thừa vốn, doanh nghiệp vẫn ngại đi vay?

    Vì sao ngân hàng dư thừa vốn, doanh nghiệp vẫn ngại đi vay?

    Thanh khoản dồi dào, các ngân hàng thương mại rất muốn đẩy vốn ra thị trường. Tuy nhiên, nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp hiện lại không nhiều, do mặt bằng lãi suất vẫn còn tương đối cao, trong khi hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đang bị ảnh hưởng nặng nề từ sức cầu yếu. Đó là thông tin tại tọa đàm "Khơi thông dòng vốn vào sản xuất kinh doanh" do báo Tuổi Trẻ tổ chức tại TP Hồ Chí Minh ngày 30/3.

  • Không để tăng lãi suất tác động đến dòng vốn doanh nghiệp

    Không để tăng lãi suất tác động đến dòng vốn doanh nghiệp

    Bên lề Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XV ngày 27/10, các đại biểu đánh giá, việc Ngân hàng Nhà nước tiếp tục nâng lãi suất điều hành thêm 1% là một trong những biện pháp giữ cho lạm phát không tăng quá cao. Nhưng nếu tăng mạnh lãi suất cũng có thể dẫn đến tác động không nhỏ tới quá trình phục hồi kinh tế và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

  • Gỡ điểm nghẽn đất đai trong cổ phần hóa doanh nghiệp

    Gỡ điểm nghẽn đất đai trong cổ phần hóa doanh nghiệp

    Tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước đang rất chậm và chưa đạt mục tiêu đề ra do nhiều nguyên nhân; trong đó vướng mắc nhất là xác định giá trị sử dụng đất và phương án sắp xếp, sử dụng đất đai.

  • Thúc đẩy cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước

    Thúc đẩy cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước

    Phát biểu tại Hội thảo “Giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp” do Tạp chí Tài chính phối hợp với Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính) tổ chức sáng ngày 17/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, việc đổi mới, cơ cấu doanh nghiệp nhà nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng của tái cơ cấu nền kinh tế, việc cổ phần hóa, thoái vốn thời gian qua đã đạt nhiều kết quả tích cực.

  • Tăng tốc phát triển nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp

    Tăng tốc phát triển nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp

    Cú hích từ gói vay ưu đãi 15.000 tỷ đồng và gói hỗ trợ 2% lãi vay thương mại trong chương trình phục hồi kinh tế - xã hội giai đoạn 2022 - 2023 đang thu hút vốn doanh nghiệp đầu tư các dự án xây dựng nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, đang tạo động lực khởi động hàng loạt dự án nhà ở xã hội, tạo nguồn cung và giải bài toán nhà ở cho người thu nhập thấp.

  • Thoái vốn doanh nghiệp nhà nước: Những chuyển động tích cực

    Thoái vốn doanh nghiệp nhà nước: Những chuyển động tích cực

    Theo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 đã được Quốc hội biểu quyết thông qua, một trong những nhiệm vụ, giải pháp đặt ra là cần sớm hoàn thành phê duyệt và quyết liệt triển khai đề án cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước.

  • Giải pháp nào gỡ vướng mắc trong cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp?

    Giải pháp nào gỡ vướng mắc trong cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp?

    Theo các chuyên gia kinh tế, tiến độ cổ phần hóa và thoái vốn doanh nghiệp nhà nước thời gian qua đã có nhiều kết quả đáng ghi nhận nhưng vẫn còn quá chậm so với kế hoạch đặt ra. Điều này đòi hỏi cần có các giải pháp cụ thể để thúc đẩy tốc độ cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước.

  • Thị trường vốn năm 2020: Cơ hội và rủi ro

    Thị trường vốn năm 2020: Cơ hội và rủi ro

    Thị trường vốn năm 2020 được dự báo sẽ có những thay đổi tích cực với dòng tiền đến từ khối ngoại và việc cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước.

  • Thoái vốn doanh nghiệp Nhà nước: Nhiều áp lực mới

    Thoái vốn doanh nghiệp Nhà nước: Nhiều áp lực mới

    Thời gian qua, tốc độ thoái vốn tại các doanh nghiệp Nhà nước đang có xu hướng chậm lại và xuất hiện nhiều áp lực mới. Do đó, cần có các giải pháp đẩy nhanh tiến trình, tránh bị các nhóm lợi ích định giá thấp, thôn tính doanh nghiệp với giá rẻ làm thất thoát vốn của nhà nước.

  • Tạo dựng 'bản sắc' riêng giúp startup tồn tại và phát triển

    Tạo dựng 'bản sắc' riêng giúp startup tồn tại và phát triển

    Phong trào khởi nghiệp “bùng nổ” trong khoảng 3 năm trở lại đây, với sự ra đời của rất nhiều doanh nghiệp trẻ. Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp tồn tại và phát triển trước làn sóng “cá nhanh nuốt cá chậm” khá ít, trong đó nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp (startup) không có cơ hội đón “sinh nhật” lần thứ 2. Ngoài yếu tố về vốn, doanh nghiệp khởi nghiệp phải tự tạo cho mình lối đi riêng và môi trường tốt để giữ chân người tài đồng hành cùng mình.

  • Giữ thương hiệu Việt thế nào khi thoái vốn doanh nghiệp nhà nước?

    Giữ thương hiệu Việt thế nào khi thoái vốn doanh nghiệp nhà nước?

    Theo các chuyên gia kinh tế, trong quá trình lựa chọn nhà đầu tư chiến lược, để đảm bảo phát triển bền vững cần ưu tiên những nhà đầu tư có xu hướng giữ gìn và phát huy thương hiệu Việt.

  • Sẽ thêm nhiều vụ thoái vốn nhà nước thành công trong năm 2018

    Sẽ thêm nhiều vụ thoái vốn nhà nước thành công trong năm 2018

    Theo giới phân tích về thị trường chứng khoán, những chính sách hỗ trợ và thúc đẩy của Chính phủ trong việc thoái vốn doanh nghiệp nhà nước, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán, đặc biệt dòng vốn đầu tư đang tăng lên nhanh chóng là những nhân tố thuận lợi để tiếp tục tạo nên những thương vụ thoái vốn thành công và thúc đẩy làn sóng IPO trong năm 2018.

  • Cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước vì sao chậm?​

    Cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước vì sao chậm?​

    Tiến độ cổ phần hóa và thoái vốn doanh nghiệp nhà nước hiện nay còn chậm và gặp nhiều vướng mắc.

  • Ngăn ngừa nguy cơ trục lợi từ bán cổ phần Nhà nước

    Ngăn ngừa nguy cơ trục lợi từ bán cổ phần Nhà nước

    Cổ phần hoá, thoái vốn doanh nghiệp Nhà nước không cần nắm giữ đã và đang được triển khai quyết liệt. Các chuyên gia cảnh báo, nếu không có những quy định hoặc giám sát chặt chẽ thì đây là thời điểm dễ xảy ra nguy cơ thâu tóm cổ phần, biến tài sản nhà nước thành của riêng cá nhân hoặc lợi ích nhóm.

  • Ngân hàng thừa vốn, doanh nghiệp khó vay

    Ngân hàng thừa vốn, doanh nghiệp khó vay

    Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị (HĐQT) LienVietPostBank Nguyễn Đức Hưởng lo ngại: Nhiều ngân hàng đang thừa vốn nên dù lãi suất giảm nhưng doanh nghiệp cũng không dám vay để mở rộng sản xuất nếu không có thêm giải pháp kích cầu và tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh.

  • Bơm thêm vốn, doanh nghiệp vẫn khó vay

    Bơm thêm vốn, doanh nghiệp vẫn khó vay

    Từ đầu tháng 11/2012 đến hết tháng 1/2013, các ngân hàng thương mại (NHTM) tại TP Hồ Chí Minh sẽ bơm thêm một gói tín dụng khoảng 200.000 tỷ đồng cho các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn thành phố vay phục vụ sản xuất.

  • Ngân hàng thừa vốn, doanh nghiệp vẫn khó vay

    Ngân hàng thừa vốn, doanh nghiệp vẫn khó vay

    Đến cuối tháng 5/2012 tổng dư nợ của tất cả các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế đạt hơn 13.000 tỷ đồng trong tổng vốn huy động 16.000 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ các ngân hàng đang thừa vốn, chứ không có chuyện ngân hàng không muốn cho vay.

  • Khó khăn về vốn: Doanh nghiệp và ngân hàng cần chủ động điều chỉnh kinh doanh

    Khó khăn về vốn: Doanh nghiệp và ngân hàng cần chủ động điều chỉnh kinh doanh

    Dự kiến 4 tháng cuối năm, Chính phủ vẫn ưu tiên kiềm chế lạm phát nên sẽ khó có đợt cung tiền mạnh như cuối năm 2009, 2010. Lãi suất cho vay cũng sẽ giảm chậm đến cuối năm do nguồn vốn chưa dồi dào.