Người dân tại khu đô thị (KĐT) Hà Phong (xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, Hà Nội) bức xúc về tình trạng thiếu nước sạch nhiều năm qua. Phần lớn các gia đình ở đây đang phải dùng nước giếng khoan; một nhóm người dân tự chung tiền mua nước máy với giá cao. Bên cạnh đó, nhiều lô đất bị sử dụng sai phục đích, hạ tầng thiếu đồng bộ.
Ngày 24/3, Quỹ Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên (WWF) đã hoan nghênh việc Hội nghị Nước Liên hợp quốc 2023 đưa vấn đề nước lên làm ưu tiên trong chương trình nghị sự toàn cầu.
Ngày 23/4, Hội nghị thượng đỉnh về nước lần thứ 4 khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APWS-4) đã khai mạc ở tỉnh Kumamoto, phía Tây Nam Nhật Bản, với chủ đề “Nước cho sự phát triển bền vững - Thực tiễn tốt nhất và thế hệ tiếp theo”.
Ngày 17/7, người phát ngôn của Tổng thống Ai Cập, ông Bassam Rady cho biết, trong cuộc điện đàm diễn ra cùng ngày, Tổng thống Abdel-Fattah El-Sisi đã nói với người đồng cấp Nam Phi Cyril Ramaphosa - người đang đảm nhiệm cương vị Chủ tịch Liên minh châu Phi (AU), rằng nước sông Nile là một vấn đề sống còn đối với người dân Ai Cập.
Ngày 26/5, tại tỉnh Cà Mau, UBND tỉnh Cà Mau đã có buổi làm việc với Đoàn công tác Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam về các nội dung như: ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng, hạn hán, dịch bệnh tác động đến sản xuất nông nghiệp và đặc biệt là vấn đề nước sạch, giáo dục đối với nhóm đối tượng dễ bị tác động, nhất là phụ nữ và trẻ em.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ngãi vừa có báo cáo số 136/ BC- STNMT về vấn đề nước biển ven bờ tại khu vực xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn, có màu đen sẫm.
Ngày 8/4, Trưởng đoàn đàm phán của Liên minh châu Âu (EU) về vấn đề nước Anh rời khỏi EU (còn gọi là Brexit), ông Michel Barnier khẳng định EU “hoàn toàn ủng hộ Ireland” dù bất cứ điều gì xảy ra với Brexit.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, vấn đề nước Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), gọi là Brexit, chiếm thời lượng quan trọng trong chương trình nghị sự của Hội nghị thượng đỉnh EU, diễn ra trong hai ngày 21-22/3.
Thủ tướng Anh Theresa May ngày 7/2 sẽ đến Brussels gặp Chủ tịch EC Jean-Claude Juncker để bàn về vấn đề nước Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU)
Các nghị sỹ Anh ngày 25/1 đã khởi động đợt tham vấn về vấn đề nước này nên tuân theo các quy định của Liên minh châu Âu (EU) hay nới lỏng quy định để đảm bảo các điều kiện tốt nhất cho lĩnh vực tài chính nước này sau khi rời khỏi EU (Brexit).
Ngày 21/6, Thủ tướng Vương quốc Anh Theresa May dự kiến bắt đầu nhiệm vụ điều hành chính phủ thiểu số với việc sẽ “dịu giọng” về vấn đề nước Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), hay còn gọi là Brexit.
Trong bối cảnh nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tăng cao như hiện nay, khai thác sử dụng tài nguyên nước để phục vụ đời sống, sản xuất, phát triển kinh tế, trở thành vấn đề thời sự. Các vấn đề nước luôn là chủ đề nóng trong mọi mặt của cuộc sống.
Ngày 11/7, Bộ trưởng Nội vụ Theresa May, người sẽ trở thành Thủ tướng Anh vào ngày 13/7 tới, cho biết bà muốn "thỏa thuận tốt nhất" có thể về vấn đề nước này rời Liên minh châu Âu (EU).
Ngày nước Thế giới 2016 nhấn mạnh đến cả hai vấn đề - “Nước và Việc làm” đều có sức mạnh tác động thay đổi cuộc sống của người dân.
Dự thảo Nghị quyết “Định hình cơ chế mới về quản trị nguồn nước: Thúc đẩy hành động của Nghị viện trong vấn đề nước và vệ sinh” đã được thông qua.
Phiên thảo luận diễn ra dưới sự chủ tọa của bà N.Marino, đại diện Nhóm Khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Đoàn Việt Nam đã có nhiều ý kiến đóng góp quan trọng.
Người dân Anh đang bị chia rẽ về vấn đề nước này nên rời khỏi hay tiếp tục ở lại Liên minh châu Âu (EU).
Nhìn một cách khách quan, kết quả xây dựng nông thôn mới (NTM) trong những năm gần đây ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có chuyển biến rõ nét. Cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi phục vụ nông nghiệp và vấn đề nước sạch, điện… được đầu tư nâng cấp, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc.
Mục tiêu phấn đấu của tỉnh Hà Giang đến năm 2015 là giải quyết cơ bản vấn đề nước sạch phục vụ sinh hoạt cho 70% dân số ở 4 huyện vùng cao núi đá.