Tags:

Vươn lên thoát nghèo

  • TP. Pleiku: Hơn 4,8 tỷ đồng thực hiện đa dạng hoá sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo giai đoạn 2021- 2024

    TP. Pleiku: Hơn 4,8 tỷ đồng thực hiện đa dạng hoá sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo giai đoạn 2021- 2024

    Giai đoạn 2021- 2024, TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) được phân bổ hơn 4,8 tỷ đồng để thực hiện Dự án 2- Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo. Trong đó, ngân sách Trung ương gần 4,4 tỷ đồng, ngân sách thành phố hơn 400 triệu đồng. Từ nguồn vốn này đã tạo sinh kế giúp hàng chục hộ vươn lên thoát nghèo.

  • Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao Lai Châu

    Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao Lai Châu

    Những năm gần đây, nhiều địa phương như huyện Tam Đường, Phong Thổ, Tân Uyên… của tỉnh Lai Châu đẩy mạnh phát triển nghề nuôi cá nước lạnh. Nhiều người dân đã vươn lên thoát nghèo, đời sống kinh tế ổn định. Nghề nuôi cá nước lạnh đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng đất biên giới này.

  • Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao

    Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao

    Những năm gần đây, nhiều địa phương như huyện Tam Đường, Phong Thổ, Tân Uyên… của tỉnh Lai Châu đẩy mạnh phát triển nghề nuôi cá nước lạnh. Nhiều người dân đã vươn lên thoát nghèo, đời sống kinh tế ổn định. Nghề nuôi cá nước lạnh đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng đất biên giới này.

  • 4 nhóm địa phương thực hiện xoá nhà tạm, nhà dột nát

    4 nhóm địa phương thực hiện xoá nhà tạm, nhà dột nát

    Ngày 17/10 hằng năm được chọn là Ngày Vì người nghèo Việt Nam. Cuộc vận động “Ngày vì người nghèo” là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, có ý nghĩa chính trị, xã hội và nhân văn sâu sắc nhằm phát huy truyền thống đoàn kết, tinh thần tương thân, tương ái của cộng đồng để quan tâm chăm lo, giúp đỡ người nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững.

  •  Quảng Ngãi nỗ lực xóa nhà tạm, giúp người dân thoát nghèo bền vững

    Quảng Ngãi nỗ lực xóa nhà tạm, giúp người dân thoát nghèo bền vững

    Quảng Ngãi là địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao. Thời gian qua, từ nhiều nguồn lực, tỉnh đã hỗ trợ sửa chữa, xây mới hàng ngàn ngôi nhà cho hộ nghèo, cận nghèo. Địa phương đang nỗ lực hoàn thành xóa nhà tạm, dột nát trong năm 2025 để hộ nghèo, cận nghèo có mái ấm an toàn, vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.

  • Vốn tín dụng chính sách giúp người dân Ninh Bình vươn lên thoát nghèo bền vững

    Vốn tín dụng chính sách giúp người dân Ninh Bình vươn lên thoát nghèo bền vững

    Sau 22 năm hoạt động, tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện cho gần 600.000 lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách được tiếp cận nguồn vốn thuận lợi, kịp thời, với số tiền cho vay trên 12.000 tỷ đồng.

  • Xóa nhà tạm: Sử dụng vốn ưu đãi hiệu quả để hỗ trợ đồng bào dân tộc an cư, lạc nghiệp

    Xóa nhà tạm: Sử dụng vốn ưu đãi hiệu quả để hỗ trợ đồng bào dân tộc an cư, lạc nghiệp

    Tại Sóc Trăng, có hơn 1.500 hộ đồng bào dân tộc thiểu số được xây dựng nhà mới, chuyển đổi ngành nghề phát triển sản xuất, từng bước vươn lên thoát nghèo nhờ nguồn vốn tín dụng ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đoạn giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021-2025.

  • Trao 'cần câu' để người nghèo phát triển kinh tế bền vững

    Trao 'cần câu' để người nghèo phát triển kinh tế bền vững

    Chương trình hỗ trợ cây, con giống hàng năm của tỉnh Bình Phước cho hộ đồng bào dân tộc thiếu số, hộ nghèo, hộ cận nghèo và gia đình chính sách được xem là giải pháp trao “cần câu” giúp người dân giảm bớt chi phí, nâng cao ý thức trong lao động, sản xuất, từng bước phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Đồng bào Xơ Đăng chung sức xây dựng nông thôn mới

    Đồng bào Xơ Đăng chung sức xây dựng nông thôn mới

    Mường Hoong là một trong những xã khó khăn, nghèo nhất không chỉ ở huyện Đăk Glei mà cả tỉnh Kon Tum. Tại xã vùng III này, thôn Làng Mới được xem “vùng trũng”. Tuy nhiên, nhờ quyết tâm của Đảng bộ, chính quyền các cấp trong tỉnh Kon Tum, người Xơ Đăng ở Làng Mới đã dần thoát khỏi tư duy, lối mòn trong sản xuất, từng bước vươn lên thoát nghèo.

  • Xóa nhà tạm, tiếp sức cho người dân vùng biên giới vươn lên thoát nghèo

    Xóa nhà tạm, tiếp sức cho người dân vùng biên giới vươn lên thoát nghèo

    Tỉnh Đắk Lắk có 4 xã biên giới thuộc 2 huyện Buôn Đôn và Ea Súp. Để tạo điều kiện cho các hộ dân có hoàn cảnh khó khăn, những năm qua, Bộ đội Biên phòng tỉnh đã huy động nhân lực, phối cùng các nhà hảo tâm xây dựng nhiều nhà Đại đoàn kết.

  •  Thoát nghèo nhờ nghề đan lục bình

    Thoát nghèo nhờ nghề đan lục bình

    Tận dụng nguồn nguyên liệu là cây lục bình có nhiều ở sông, rạch, các hội viên phụ nữ ở tỉnh Kiên Giang đã tạo ra sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ loại cây này để cải thiện thu nhập, vươn lên thoát nghèo và ổn định cuộc sống.

  • Tổ góp vốn quay vòng giúp phụ nữ thoát nghèo

    Tổ góp vốn quay vòng giúp phụ nữ thoát nghèo

    Mô hình Tổ “góp vốn quay vòng” đã giúp nhiều hội viên phụ nữ huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi có thêm điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, ổn định đời sống.

  • Bản Bo vươn lên từ lời động viên của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    Bản Bo vươn lên từ lời động viên của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    Ngày 14/7/2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã thăm xã Bản Bo, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Những lời nói, động viên của Tổng Bí thư đã trở thành động lực tiếp thêm sức mạnh để người dân, chính quyền xã Bản Bo vươn lên thoát nghèo.

  • Thanh Hóa: Hỗ trợ làm nhà ở, giúp hộ nghèo ổn định đời sống

    Thanh Hóa: Hỗ trợ làm nhà ở, giúp hộ nghèo ổn định đời sống

    Tỉnh Thanh Hóa đã đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận trong thực hiện chương trình xây dựng nhà đại đoàn kết cho các hộ gia đình khó khăn và đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo của tỉnh, thuộc Chương trình mục tiêu quốc giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025. Nhiều hộ nghèo sau khi được hỗ trợ nhà ở đã tập trung phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.

  • Hàng nghìn hộ Khmer thoát nghèo bền vững

    Hàng nghìn hộ Khmer thoát nghèo bền vững

    Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Kiên Giang hiện có trên 2.000 hội viên là người dân tộc Khmer thuộc hộ nghèo, cận nghèo và hộ có hoàn cảnh khó khăn. Trong những năm qua, công tác tuyên truyền, vận động hội viên, phụ nữ dân tộc Khmer tham gia phát triển kinh tế gắn với các giải pháp hỗ trợ nguồn vốn được các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ trong tỉnh chú trọng, giúp hàng nghìn hộ vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Tín dụng chính sách, đòn bẩy giúp đồng bào thiểu số vươn lên thoát nghèo

    Tín dụng chính sách, đòn bẩy giúp đồng bào thiểu số vươn lên thoát nghèo

    Sau 10 năm thực hiện các chương trình tín dụng chính sách trên địa bàn tỉnh Yên Bái, nguồn vốn này đã thực sự trở thành "điểm tựa" giúp hàng chục nghìn hộ nghèo, hộ chính sách ở vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc có điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống, góp phần không nhỏ vào thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững và xây dựng thành công nông thôn mới ở nhiều địa phương.

  • Tín dụng chính sách đồng hành cùng người dân Bến Tre

    Tín dụng chính sách đồng hành cùng người dân Bến Tre

    Từ nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bến Tre, đã có hàng nghìn người nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn được "tiếp sức", ổn định đời sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Hỗ trợ người dân giảm nghèo, ổn định cuộc sống

    Hỗ trợ người dân giảm nghèo, ổn định cuộc sống

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh Đắk Lắk đã bám sát đặc điểm, tình hình, đời sống của của các hộ dân, nhất là hộ nghèo, cận nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số nhằm giải quyết các nhu cầu bức thiết của người dân trong phát triển kinh tế, giúp người dân vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.

  • Vùng dân tộc thiểu số tại Kon Tum vươn mình khởi sắc

    Vùng dân tộc thiểu số tại Kon Tum vươn mình khởi sắc

    Kon Tum là tỉnh có hơn 55% người đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống. Nhờ những chính sách của Đảng, Nhà nước và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị tại địa phương, đời sống của người dân ở vùng dân tộc thiểu số ngày càng đổi thay. Nhiều gia đình đã vươn lên thoát nghèo.

  • Thu nhập cao từ phát triển kinh tế dưới tán rừng

    Thu nhập cao từ phát triển kinh tế dưới tán rừng

    Rừng phòng hộ ven biển ở Kiên Giang đóng vai trò quan trọng trong phòng hộ, bảo vệ đê biển, chống sạt lở. Nhằm khuyến khích việc trồng và bảo vệ rừng, Ủy ban nhân dân tỉnh cho phép người dân được nhận giao khoán đất rừng phòng hộ để trồng 70% diện tích cây rừng và khai thác 30% diện tích mặt nước để nuôi thủy sản và các loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Qua đó, đã giúp cho hàng nghìn hộ dân các ven biển của tỉnh vươn lên thoát nghèo.