Tags:

Văn hóa ứng xử

  • Dạy cách ứng xử - trách nhiệm không của riêng ai

    Dạy cách ứng xử - trách nhiệm không của riêng ai

    Xuất phát từ va chạm, mâu thuẫn trong sinh hoạt đời thường đã khiến một học sinh lớp 8 ở quận Long Biên (Hà Nội) bị hành hung dẫn đến chấn thương sọ não, hôn mê, tiên lượng xấu. Trong khi đó, đối tượng hành hung em là học sinh lớp 10 và đã bị khởi tố, bắt tạm giam. Hậu quả nghiêm trọng của vụ việc khiến cả xã hội bàng hoàng, đau xót. Nhiều người đặt câu hỏi, đâu là nguyên nhân của sự việc trên, làm thế nào để có văn hóa ứng xử phù hợp, giảm thiểu những vụ việc đau lòng.

  • Xây dựng trường học hạnh phúc, không có nạn bạo lực

    Xây dựng trường học hạnh phúc, không có nạn bạo lực

    Ngày 4/12, Tỉnh Đoàn Sơn La phối hợp với Trường Trung học Cơ sở Nguyễn Trãi, thành phố Sơn La, tổ chức Diễn đàn “Văn hóa ứng xử học đường, xây dựng trường học hạnh phúc” cho khoảng 700 học sinh.

  • Triển lãm tranh cổ động tấm lớn về giá trị văn hóa, con người Việt Nam

    Triển lãm tranh cổ động tấm lớn về giá trị văn hóa, con người Việt Nam

    Sáng 6/10, tại thành phố Phủ Lý, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Hà Nam khai mạc Triển lãm tranh cổ động tấm lớn tuyên truyền "văn hóa ứng xử, đạo đức lối sống, con người Việt Nam; thực hiện nếp sống văn minh, đời sống văn hóa lành mạnh" và kỷ niệm 133 năm thành lập tỉnh Hà Nam (20/10/1890 - 20/10/2023).

  • Ngày Gia đình Việt Nam 28/6: Nhân lên phẩm cách người Tràng An

    Ngày Gia đình Việt Nam 28/6: Nhân lên phẩm cách người Tràng An

    Người Hà Nội từ lâu đã được biết đến với lối ứng xử thanh lịch, văn minh tạo nên nét đặc trưng riêng và được coi là di sản nhân văn của đất Kinh kỳ. Dù sự tác động của đời sống hiện nay đã làm thay đổi phần nào văn hóa ứng xử, nhưng cái chất Hà Nội vẫn cơ bản được giữ nguyên. Trong đó, gia đình chính là nền tảng hình thành nhân cách mỗi người. Những nét đẹp trong gia đình như: Lòng yêu thương, hiếu thuận, kính trên nhường dưới, tính nêu gương, sống trách nhiệm với cộng đồng... đang được lan tỏa để bồi đắp thêm phẩm cách người Tràng An.

  • Trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa tốt đẹp của gia đình

    Trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa tốt đẹp của gia đình

    Từ bao đời nay, gia đình luôn là nơi nuôi dưỡng, trao truyền các giá trị văn hóa, ứng xử tốt đẹp của con người Việt Nam. Những giá trị đạo đức trong gia đình được lan tỏa thành giá trị xã hội, quốc gia, dân tộc. Vậy nên đầu tư cho công tác xây dựng gia đình là đầu tư cho phát triển bền vững.

  • Đừng để 'con sâu làm rầu nồi canh'

    Đừng để 'con sâu làm rầu nồi canh'

    Có lẽ chưa bao giờ văn hóa ứng xử của người nghệ sĩ, người nổi tiếng trên mạng xã hội lại được dư luận quan tâm như hiện nay.

  • Mạnh tay xử lý vi phạm của nghệ sỹ trên không gian mạng

    Mạnh tay xử lý vi phạm của nghệ sỹ trên không gian mạng

    "Cần có chế tài xử lý nghiêm hành vi lệch chuẩn về lối sống, ứng xử của nghệ sỹ trên không gian mạng", là nội dung được đưa ra tại Toạ đàm "Thực trạng văn hóa ứng xử trên không gian mạng của nghệ sĩ và giới trẻ" do Trung tâm Tổ chức biểu diễn nghệ thuật và Sự kiện Văn hoá của Nhà hát Lớn Hà Nội thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch tổ chức, chiều 19/4 tại Hà Nội.

  • Nâng cao ý thức văn hóa giao thông

    Nâng cao ý thức văn hóa giao thông

    Thói quen ứng xử có văn hóa, đúng pháp luật khi tham gia giao thông của người dân không chỉ giúp giảm ùn tắc và tai nạn giao thông mà còn góp phần xây dựng văn hóa, ứng xử văn minh nơi công cộng.

  • Ngăn chặn sự xuống cấp về đạo đức, xây dựng nếp sống văn hóa

    Ngăn chặn sự xuống cấp về đạo đức, xây dựng nếp sống văn hóa

    Chất vấn Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại Phiên họp thứ 14 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vào chiều 10/8, nhiều đại biểu đề nghị đưa ra giải pháp để ngăn chặn sự xuống cấp về đạo đức xã hội, văn hóa ứng xử, xây dựng nếp sống văn hóa và bảo tồn, phát triển văn hóa xã hội.

  • Hình thành văn hóa ứng xử văn minh tại các di tích

    Hình thành văn hóa ứng xử văn minh tại các di tích

    Xây dựng các di tích văn minh, giàu bản sắc văn hóa, trở thành điểm đến hấp dẫn, đang được ngành Văn hóa Hà Nội cũng như các quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố triển khai.

  • Ngày Gia đình Việt Nam 28/6: Vì một gia đình hạnh phúc

    Ngày Gia đình Việt Nam 28/6: Vì một gia đình hạnh phúc

    Từ nhiều năm nay, chủ đề của công tác gia đình đều tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm: “Xây dựng nhân cách người Việt Nam từ giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình”. Báo Tin tức có cuộc trao đổi với TS. Trần Tuyết Ánh - Vụ trưởng Vụ Gia đình, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) về những nỗ lực phòng, chống bạo lực gia đình, để giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa ứng xử tốt đẹp trong gia đình hôm nay.

  • Nâng cao văn hóa ứng xử, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh

    Nâng cao văn hóa ứng xử, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh

    Chiều 31/12, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức tọa đàm “Phát huy hiệu quả việc thực hiện hai Quy tắc ứng xử, tạo tiền đề xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.

  • Bồi đắp văn hóa ứng xử người Hà Nội

    Bồi đắp văn hóa ứng xử người Hà Nội

    Dù được nhắc đến nhiều, thực hiện đã lâu nhưng văn hóa ứng xử đối với người dân Hà Nội chưa bao giờ là vấn đề cũ.

  • Biểu dương 15 mô hình văn hóa ứng xử trong giáo dục nghề nghiệp

    Biểu dương 15 mô hình văn hóa ứng xử trong giáo dục nghề nghiệp

    Sau 3 năm triển khai, Đề án “Xây dựng văn hoá ứng xử trong trường cao đẳng, trung cấp giai đoạn 2018-2025” đã lan tỏa hình ảnh nhà trường văn minh, văn hóa, thân thiện của cơ sở giáo dục nghề nghiệp và học sinh, sinh viên…

  • Lần đầu tiên biểu dương mô hình văn hóa ứng xử trong các trường nghề

    Lần đầu tiên biểu dương mô hình văn hóa ứng xử trong các trường nghề

    Những mô hình tiêu biểu văn hóa ứng xử tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (hay được gọi là trường nghề) dự kiến sẽ được biểu dương vào dịp cuối tháng 7. Từ những mô hình này sẽ nhân rộng ra các trường nghề trong toàn quốc.

  • Nhân rộng nét đẹp văn hóa gia đình Hà Nội

    Nhân rộng nét đẹp văn hóa gia đình Hà Nội

    Văn hóa Hà Nội xưa thường được nhắc đến với những chuẩn mực về văn hóa ứng xử và văn hóa gia đình. Ngày nay, dù cuộc sống có nhiều xáo trộn do nhu cầu phát triển tất yếu về kinh tế - xã hội, song nét đẹp văn hóa gia đình vẫn lan tỏa, vừa phù hợp với những giá trị truyền thống, vừa thích ứng với đời sống hiện tại.

  • Lần đầu tiên trao giải báo chí về ‘Văn hóa ứng xử’

    Lần đầu tiên trao giải báo chí về ‘Văn hóa ứng xử’

    Ngày 18/11, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) phối hợp với Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTTDL), Hội Nhà báo Việt Nam đã tổ chức lễ trao Giải báo chí về chủ đề “Văn hóa ứng xử”.

  • Ngày Gia đình Việt Nam 28/6: Gìn giữ và phát huy văn hóa ứng xử tốt đẹp trong gia đình

    Ngày Gia đình Việt Nam 28/6: Gìn giữ và phát huy văn hóa ứng xử tốt đẹp trong gia đình

    “Giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa ứng xử tốt đẹp trong gia đình” tiếp tục được chọn là chủ đề Ngày đình Việt Nam năm 2020.

  • Câu chuyện “Cá & kiến” trong kinh doanh

    Câu chuyện “Cá & kiến” trong kinh doanh

    Tục ngữ Thái đã có câu "Nước dâng, cá ăn kiến. Nước cạn, kiến ăn cá" được rút ra từ câu chuyện ngụ ngôn là bài học thấm thía để nhắc nhớ về văn hóa ứng xử trong cuộc sống và tính “có thủy - có chung” trong kinh doanh. 

  • Lớp văn hóa mới Hà Nội - Bài 4: Lan tỏa nét đẹp văn hóa

    Lớp văn hóa mới Hà Nội - Bài 4: Lan tỏa nét đẹp văn hóa

    Trong những năm gần đây, ý thức và nhận thức của người dân Hà Nội trong văn hóa ứng xử đã có thay đổi tích cực, nếp văn hóa mới ở Thủ đô đang dần hình thành. Ứng xử nơi công sở cũng như trong cộng đồng dân cư đã có chuyển biến, ngày càng xuất hiện nhiều hơn các điển hình, lan tỏa nét đẹp văn hóa.