Từ nhiều năm qua, ngôi nhà sàn trưng bày gần 1.000 hiện vật của ông Vi Văn Phúc (78 tuổi, ở thị trấn Con Cuông, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An) trở thành điểm đến quen thuộc của những đoàn khách muốn tìm hiểu văn hóa dân tộc Thái.
Ngày 2/9, hòa chung không khí vui tươi kỷ niệm 78 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) tổ chức khai mạc Ngày hội Văn hóa dân tộc Thái lần thứ I, năm 2023 tại trung tâm xã Phìn Hồ. Sự kiện lần đầu được tổ chức nhưng đã thu hút đông đảo du khách thập phương, các nghệ nhân, diễn viên, vận động viên và nhân dân địa phương tham dự.
Nằm trong chương trình hợp tác giữa hai tỉnh Yên Bái và Val-de-Marne (Cộng hòa Pháp), ngày 17/4, Đoàn công tác do bà Marie-Christine Sesgui - Phó Chủ tịch phụ trách hợp tác quốc tế Hội đồng tỉnh Val-de-Marne làm Trưởng đoàn đã đến thăm, gặp gỡ, trao đổi với các hộ dân làm du lịch cộng đồng (homestay) và nghệ nhân đang phục dựng, gìn giữ văn hóa truyền thống của đồng bào Thái ở thị xã Nghĩa Lộ.
Mường Lay (tỉnh Điện Biên) là thị xã nhỏ nằm ở một vị trí rất đặc biệt so với các địa phương khác trong cả nước, bên lòng hồ thủy điện Sơn La và là nơi hợp lưu của sông Đà, sông Nậm Na và suối Nậm Lay.
Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa dân tộc Thái lần II tại thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), ngày 19/10/2019 diễn ra chương trình trình diễn, giới thiệu nghi thức sinh hoạt văn hóa của cộng đồng dân tộc Thái.
Tối 18/10,“Ngày hội Văn hóa dân tộc Thái lần thứ II" đã khai mạc tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Trong tuần (từ ngày 13 - 20/10/2019), trong nước sẽ diễn ra một số sự kiện đáng chú ý như: Tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020, Hội thảo khoa học kỷ niệm 70 năm ra đời tác phẩm "Dân vận" của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ngày hội văn hóa dân tộc Thái lần thứ II năm 2019...
Ngày hội văn hóa dân tộc Thái lần thứ II sẽ quy tụ 600 các nghệ sĩ, nghệ nhân, người dân, diễn viên, vận động viên quần chúng dân tộc Thái đang cư trú, học tập và làm việc tại 5 tỉnh.
Điện Biên từ lâu vẫn được xem là trung tâm văn hóa của đồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc. Song hiện nay, cùng với sự phát triển văn hóa và hội nhập, một số thành phần trong văn hóa dân tộc Thái đang dần bị mai một, nhất là chữ viết.
Gần 20 năm qua, bằng niềm đam mê, trách nhiệm và sự am hiểu của mình, anh Tòng Văn Hân (sinh năm 1972, bản Liếng, xã Noong Luống, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) đã bắt tay nghiên cứu, sưu tầm văn hóa ngành Thái đen.
Nhằm tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu cũng như lưu giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Thái, tại Bảo tàng tỉnh Sơn La đang diễn ra chương trình trải nghiệm “Sắc màu văn hóa Thái Sơn La” với sự tham gia của đông đảo nhân dân và bạn bè thập phương.
Ai đã từng một lần về xã Môn Sơn, huyện Con Cuông (Nghệ An), được nghe hát dân ca Thái từ những thành viên trong Câu lạc bộ nghệ thuật dân ca Thái bản Cằng thì không thể quên những điệu múa lam vông, múa xòe, múa quạt đặc trưng của đồng bào dân tộc Thái.
Xã Mường So, huyện biên giới Phong Thổ, tỉnh Lai Châu được người dân Tây bắc xem như là cái nôi của dân tộc Thái trắng.
Thời gian qua, ông Hoàng Ngọc Sứu, dân tộc Thái, ở bản Nà Củng, xã Mường So, huyện Phong Thổ, Lai Châu đã tích cực nghiên cứu văn hóa dân tộc Thái và truyền dạy các điệu múa, điệu xòe của dân tộc mình cho người dân.
Dân tộc Thái có trên 1 triệu người, sinh sống tập trung chủ yếu tại các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Yên Bái, Nghệ An, Thanh Hóa và rải rác ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên.
Ngày hội văn hóa dân tộc Thái lần thứ nhất diễn ra tại tỉnh Lai Châu đang đem đến nhiều hoạt động văn hóa mang đậm bản sắc của đồng bào dân tộc Thái, thu hút đông đảo du khách gần xa đến thưởng lãm.
Hình ảnh những cô gái Thái trắng với nón Thái rộng vành truyền thống; cô gái Thái đen với chiếc khăn Piêu; chàng trai Thái cầm đàn tính tẩu, sáo Pí pặp… khiến khán giả không khỏi say đắm với vẻ đẹp mặn nồng và quyến rũ.
Lễ hội Hết Chá là một sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của đồng bào dân tộc Thái trắng ở Sơn La, với mục đích gắn kết cộng đồng, làng bản, mong muốn tổ tiên phù hộ để công việc suôn sẻ, mang đậm văn hóa dân tộc Thái vùng Mộc Châu (Sơn La).