Tags:

Vùng đất biên cương

  • Ngày Biên phòng toàn dân: Nghĩa tình của người lính mang 'quân hàm xanh'

    Ngày Biên phòng toàn dân: Nghĩa tình của người lính mang 'quân hàm xanh'

    Dành những tình cảm đặc biệt cho người dân và vùng đất biên cương, từ năm 2021, Thiếu tá Từ Văn Sương, nhân viên vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Ea H’leo (Bộ đội Biên phòng tỉnh Đắk Lắk) đã có cách làm sáng tạo hỗ trợ những hộ nghèo ở xã biên giới Ia Lốp (huyện Ea Súp) phát triển kinh tế bằng mô hình nuôi bò sinh sản.

  • Lễ hội hoa đào xứ Lạng 2023 tạo nhiều điểm nhấn nơi biên cương

    Lễ hội hoa đào xứ Lạng 2023 tạo nhiều điểm nhấn nơi biên cương

    Diễn ra từ ngày 15/1, sau hơn một tháng tổ chức, Lễ hội hoa đào xứ Lạng mang đến vùng đất biên cương Lạng Sơn mùa Tết Quý Mão 2023 rực sắc hồng, đậm dư âm với hàng chục nghìn du khách.

  • Sơn La phát huy thương hiệu đặc sản nếp tan ở vùng đất biên cương Sốp Cộp

    Sơn La phát huy thương hiệu đặc sản nếp tan ở vùng đất biên cương Sốp Cộp

    Nếp tan Mường Và là một giống lúa đặc sản thơm ngon nổi tiếng ở vùng đất biên cương Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.

  • Chắt chiu yêu thương mang ánh sáng tri thức đến với cao nguyên đá Lục khu

    Chắt chiu yêu thương mang ánh sáng tri thức đến với cao nguyên đá Lục khu

    Nhắc đến vùng Lục khu, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng là nhắc đến vùng đất có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, đường sá đi lại khó khăn, thường xuyên thiếu nước sinh hoạt và kinh tế chậm phát triển. Thế nhưng, trên vùng cao nguyên đá, những thầy, cô giáo vẫn đang bám trường, bám lớp để gieo chữ cho con em đồng bào dân tộc thiểu số trên vùng đất biên cương này.

  • Hồi sinh cuộc sống mới nơi biên cương phía Bắc

    Hồi sinh cuộc sống mới nơi biên cương phía Bắc

    Bước ra khỏi cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc vừa tròn 40 năm, hôm nay trên vùng đất biên cương xa xôi ở các tỉnh biên giới phía Bắc cuộc sống của đồng bào các dân tộc vùng biên đã thay đổi từng ngày. Những ngôi nhà cao tầng xen lẫn những nếp nhà truyền thống của đồng bào Mông, Thái, Tày, Nùng, Dao, Hà Nhì… ven quốc lộ dẫn ra biên giới như tô điểm sắc xuân tươi đẹp. Nhân dân các dân tộc vùng cao đang vươn mình trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Một vùng biên cương bừng sáng, tiếng trẻ thơ ríu rít tới trường, nô đùa bên những gốc đào mùa xuân ấm áp.

  • Ước vọng xanh trên miền đá lạnh - Bài 2: Nỗi ân hận muộn màng

    Ước vọng xanh trên miền đá lạnh - Bài 2: Nỗi ân hận muộn màng

    Không chỉ vô tình vướng phải mìn mà bị tàn tật, ở vùng đất biên cương Hà Giang, nhiều người vì mưu sinh đã liều lĩnh với công việc cưa bom, lượm mìn, “kết bạn với tử thần”… Không ít người trong số đó đã bị tàn phế suốt đời, thậm chí mất mạng. Đằng sau cái giá quá đắt phải trả, chỉ còn lại nỗi ân hận khôn nguôn với những người trong cuộc.

  • Nghĩa tình 30a nơi biên cương Tổ quốc

    Nghĩa tình 30a nơi biên cương Tổ quốc

    Từ TP Hà Giang lên đến huyện Đồng Văn chỉ có 145 km nhưng phải mất gần 6 giờ vượt qua những cung đường hiểm trở. Với hơn 80% diện tích là núi đá lởm chởm, khí hậu khắc nghiệt, cuộc sống mưu sinh của đồng bào người Mông, Dao, Lô Lô… nơi vùng đất biên cương phải đối mặt với rất khó khăn.

  • Mùa xuân no ấm trên vùng đất biên cương

    Mùa xuân no ấm trên vùng đất biên cương

    Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, cùng với sự nỗ lực phấn đấu, phát huy nội lực của cấp ủy, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong xã, đến nay Nà Hỳ đã được đầu tư xây mới nhiều công trình phúc lợi công cộng như đường giao thông, trường học, trạm y tế...

  • Đời thường của những “người lính canh cổng nền kinh tế đất nước”

    Đời thường của những “người lính canh cổng nền kinh tế đất nước”

    Có đi Tây Nguyên vào lúc giao mùa mới có thể thấu hiểu phần nào cái tai quái của thời tiết nơi đây. Chợt mưa, chợt nắng là chuyện bình thường. Song, đó cũng chính là mục đích của chuyến “vi hành” đến với một vùng đất biên cương của Tổ quốc...

  • Khát vọng biến rừng thành vàng

    Khát vọng biến rừng thành vàng

    Khi có ý định biến vùng đất này thành rừng cây, anh đã bị vợ phản đối quyết liệt, cho đó là chuyện... dở hơi, vì đã bao đời nay ở vùng đất biên cương này, không ai đi trồng rừng, mà chỉ biết lên rừng chặt cây, đốn củi, cho nên chỉ còn lại toàn đồi núi trọc.