Tags:

Vùng sản xuất lúa

  • Cơ cấu lại ngành lúa gạo dựa trên thế mạnh địa phương

    Cơ cấu lại ngành lúa gạo dựa trên thế mạnh địa phương

    Cần Thơ hiện có 78.570ha diện tích đất sản xuất lúa, với sản lượng lúa hàng năm đạt trên 1,3 triệu tấn đã đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế của thành phố. Định hướng quy hoạch của thành phố Cần Thơ đến năm 2023, vùng sản xuất lúa hữu cơ khoảng 6.000ha được hình thành tại các huyện Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ và Thới Lai. Thành phố xác định cơ cấu lại ngành lúa gạo theo hướng nâng cao hiệu quả và phát triển bền vững là hướng đi cần thiết.

  • Ninh Bình: Xây dựng chuỗi cơ giới hóa trong sản xuất lúa

    Ninh Bình: Xây dựng chuỗi cơ giới hóa trong sản xuất lúa

    Nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là thực hiện cơ giới hóa đồng bộ đã giúp nhiều địa phương tại tỉnh Ninh Bình hình thành các vùng sản xuất lúa hàng hóa mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mô hình ngày càng phát triển và nhân rộng qua đó không chỉ góp phần giảm thiểu sức lao động cho người nông dân mà còn thúc đẩy dịch vụ nông nghiệp đóng góp quan trọng vào tăng trưởng của ngành nông nghiệp.

  • Gạo Bãi Rươi: Sản phẩm sạch hữu cơ ở Tứ Kỳ, Hải Dương

    Gạo Bãi Rươi: Sản phẩm sạch hữu cơ ở Tứ Kỳ, Hải Dương

    Khác với các vùng sản xuất lúa truyền thống, lúa bãi rươi xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương được sản xuất hoàn toàn sạch.

  • Đồng Tháp liên kết mở rộng vùng sản xuất lúa quy mô lớn

    Đồng Tháp liên kết mở rộng vùng sản xuất lúa quy mô lớn

    Vụ Đông Xuân và Hè Thu năm 2022, tỉnh Đồng Tháp có nhiều công ty, thương lái thực hiện liên kết tiêu thụ lúa cho nông dân, hợp tác xã, tổ hợp tác với diện tích 60.000 ha, sản lượng tiêu thụ trên 400.000 tấn. Mô hình liên kết theo chuỗi giá trị lúa gạo giúp nông dân tăng thêm lợi nhuận từ 3-8 triệu đồng/ha/vụ.

  • Xây dựng chuỗi giá trị nông sản hàng hóa

    Xây dựng chuỗi giá trị nông sản hàng hóa

    Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tỉnh Tiền Giang hình thành hai vùng sản xuất lúa tập trung, gồm vùng trồng lúa chất lượng cao ở các huyện, thị phía Tây có tổng diện tích 31.100 ha, sản lượng khoảng 600.000 tấn lúa/năm ở các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước; vùng trồng lúa đặc sản ở các huyện, thị phía Đông có tổng diện tích 23.500 ha, sản lượng khoảng 250.000 tấn lúa/năm, chủ yều ở hai huyện ven biển là Gò Công Đông và Gò Công Tây.

  • Cần Thơ triển khai các giải pháp phòng chống hạn, mặn

    Cần Thơ triển khai các giải pháp phòng chống hạn, mặn

    Để chủ động phòng, chống hạn hán và xâm nhập mặn trong năm 2017, TP Cần Thơ đã triển khai thực hiện các công trình gồm nhà máy cấp nước tập trung công suất 1.200 m3/ngày/đêm tại xã Thới Hưng, huyện Cờ Đỏ và nạo vét các tuyến kênh lớn tại vùng sản xuất lúa của thành phố.

  • Kết nối tiêu thụ sản phẩm an toàn

    Kết nối tiêu thụ sản phẩm an toàn

    Hiện Hà Nội đã hình thành 157 cánh đồng mẫu lớn, vùng sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao; 157 ha cây ăn quả và trên 80 ha chè VietGap. Diện tích rau an toàn được quản lý, chỉ đạo và cấp giấy chứng nhận đạt 5.000 ha.

  • Bình Thuận xây dựng vùng lúa chất lượng cao

    Bình Thuận xây dựng vùng lúa chất lượng cao

    Xác định đây là vùng lúa trọng điểm của tỉnh, vì vậy ngành nông nghiệp Bình Thuận chú trọng xây dựng Tánh Linh thành vùng sản xuất lúa chất lượng cao thông qua liên kết "bốn nhà"

  • Hà Nội phát triển 12 vùng lúa hàng hóa chất lượng cao

    Hà Nội phát triển 12 vùng lúa hàng hóa chất lượng cao

    Trung tâm Giống cây trồng thành phố Hà Nội cùng một số đơn vị chức năng tập trung xây dựng, phát triển 12 vùng sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao tại 7 huyện ngoại thành của Hà Nội...