Tags:

Vùng kiểm soát lũ

  • Tiền Giang: Chống hạn, mặn cho 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu

    Tiền Giang: Chống hạn, mặn cho 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn dự báo diễn biến phức tạp trong mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đang đề ra nhiều giải pháp tích cực, chủ động phòng chống hạn hán và xâm nhập mặn, đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, bảo vệ các vùng trồng chuyên canh cây ăn quả đặc sản của tỉnh; trong đó, có trên 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây.

  • Liên kết tiêu thụ lúa Hè Thu, nông dân trúng giá, bội thu

    Liên kết tiêu thụ lúa Hè Thu, nông dân trúng giá, bội thu

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, trong vụ Hè Thu 2023, nông dân địa phương đã xuống giống được trên 68.000 ha; trong đó, vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền xuống giống được trên 24.000 ha, diện tích còn lại nằm trong vùng ngọt hóa Gò Công phía Đông tỉnh.

  • Nông dân phấn khởi khi sầu riêng vụ nghịch giá tăng mạnh

    Nông dân phấn khởi khi sầu riêng vụ nghịch giá tăng mạnh

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, địa phương hiện có gần 18.000 ha sầu riêng, tập trung tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây: Cai Lậy, Cái Bè, thị xã Cai Lậy, Châu Thành… với sản lượng mỗi năm khoảng 300.000 tấn quả.

  • Hình thành vùng rau màu tập trung ứng phó biến đổi khí hậu

    Hình thành vùng rau màu tập trung ứng phó biến đổi khí hậu

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, để khắc phục khó khăn do biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống, giảm nhẹ nguy cơ thiên tai những địa bàn ven sông, ven biển, vùng Đồng Tháp Mười, vùng kiểm soát lũ phía Tây Tiền Giang khuyến khích nông dân đưa cây màu xuống chân ruộng, tạo cơ cấu luân canh, xen canh. Cùng đó, hình thành các vùng trồng rau màu tập trung ứng phó biến đổi khí hậu vừa tạo nguồn nông sản hàng hóa chất lượng phục vụ thị trường mang lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Phát triển thủy sản vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền

    Phát triển thủy sản vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền

    Hiện nay, nông dân các huyện, thị vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền (Tiền Giang) như Cai Lậy, Cái Bè, thị xã Cai Lậy đang chú trọng mở rộng diện tích mặt nước đưa vào nuôi các loại thủy sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao như: trê, tra, trôi, mè, chép, ương dưỡng cá giống, nhân và cung ứng cá cảnh các loại,... nhằm phát huy tiềm năng đất đai, lao động theo hướng “chung sống với lũ”, góp phần đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng nguồn nông sản hàng hóa phục vụ thị trường,

  • Tiền Giang: Xử lý khẩn cấp các điểm sạt lở nghiêm trọng

    Tiền Giang: Xử lý khẩn cấp các điểm sạt lở nghiêm trọng

    Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã xảy ra 69 điểm sạt lở với tổng chiều dài trên 12.000 m; tập trung nhiều nhất ở các huyện, thị xã vùng kiểm soát lũ phía Tây như: Cai Lậy, Cái Bè, Châu Thành. 

  • Tiền Giang: Huy động nguồn lực xử lý, khắc phục các điểm sạt lở

    Tiền Giang: Huy động nguồn lực xử lý, khắc phục các điểm sạt lở

    Để bảo vệ sản xuất và đời sống nhân dân, các huyện vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền (Tiền Giang) gồm: Cai Lậy, Cái Bè đang phải huy động các nguồn lực, xử lý 79 điểm sạt lở, tổng chiều dài gần 3.300 m với kinh phí trên 67,6 tỷ đồng.

  • Bảo vệ vùng cây ăn quả xuất khẩu trước nguy cơ hạn mặn

    Bảo vệ vùng cây ăn quả xuất khẩu trước nguy cơ hạn mặn

    Các huyện Cai Lậy, thị xã Cai Lậy, Châu Thành nằm trong vùng kiểm soát lũ phía Tây tỉnh Tiền Giang, có vùng trồng cây ăn quả đặc sản giá trị xuất khẩu cao như: vú sữa lò rèn Vĩnh Kim, sầu riêng, bưởi da xanh,… Đây cũng là địa bàn thường xuyên bị ảnh hưởng hạn hán và xâm nhập mặn gây nhiều thiệt hại vào mùa khô hàng năm nếu không có biện pháp ứng phó hữu hiệu.

  • Nâng sức cạnh tranh cho trái sầu riêng xuất khẩu

    Nâng sức cạnh tranh cho trái sầu riêng xuất khẩu

    Tỉnh Tiền Giang hiện đã mở rộng diện tích vùng chuyên canh sầu riêng xuất khẩu lên 16.890 ha, tập trung tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây: Cai Lậy, Cái Bè, thị xã Cai Lậy và Tân Phước.

  • Sạt lở khu vực đầu nguồn sông Tiền diễn biến phức tạp

    Sạt lở khu vực đầu nguồn sông Tiền diễn biến phức tạp

    Theo ông Trịnh Công Minh, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, trong 10 tháng năm 2022, toàn tỉnh ghi nhận 98 điểm sạt lở, tổng chiều dài 4.195 m, ước tính kinh phí khắc phục gần 69 tỷ đồng. Nặng nhất là khu vực các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây nằm về đầu nguồn sông Tiền. Tại đây, tình hình sạt lở đang diễn biến phức tạp, chưa có dấu hiệu dừng lại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống nhân dân.

  • Khẩn trương thu hoạch lúa tại những địa bàn khó khăn, chủ động phòng, tránh bão lũ

    Khẩn trương thu hoạch lúa tại những địa bàn khó khăn, chủ động phòng, tránh bão lũ

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn diễn biến phức tạp, mưa lũ kéo dài ảnh hưởng trên diện rộng, nông dân tại những địa bàn khó khăn của tỉnh Tiền Giang như: ven biển Gò Công, vùng trũng Đồng Tháp Mười, vùng kiểm soát lũ phía Tây… đang khẩn trương thu hoạch trà lúa Hè Thu 2022 dứt điểm, an toàn nhằm tránh nguy cơ thiên tai gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống.

  • Phát triển nghề nuôi thủy sản nước ngọt cho hiệu quả cao

    Phát triển nghề nuôi thủy sản nước ngọt cho hiệu quả cao

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, thực hiện mục tiêu tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu, các huyện, thị vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền, tỉnh Tiền Giang đang phát triển mạnh nghề nuôi thủy sản nước ngọt mang lại hiệu quả kinh tế cao. Từ đó, tạo nguồn cung nông sản hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường, góp phần khôi phục và phát triển nguồn lợi thủy sản nước ngọt vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Nhân rộng mô hình trồng rau màu hiệu quả

    Nhân rộng mô hình trồng rau màu hiệu quả

    Để giúp nông dân vùng kiểm soát lũ phía Tây tỉnh chuyển đổi sản xuất thành công cũng như nhân rộng những mô hình trồng rau màu hiệu quả kinh tế cao, thích ứng biến đổi khí hậu, ngành nông nghiệp các địa phương tỉnh Bạc Liêu đã tích cực chuyển giao khoa học kỹ thuật nông nghiệp thâm canh, thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật vào đầu các vụ sản xuất. Từ đó, hướng bà con chọn giống tốt, sử dụng các giống rau F1 cho năng suất cao đưa vào sản xuất đại trà, đầu tư hệ thống tưới phun tự động, đầu tư trồng rau màu trong nhà màng, kỹ thuật tưới nhỏ giọt… nhằm giành những vụ màu bội thu.

  • Vùng lũ đầu nguồn phát triển ngành xay xát lúa gạo

    Vùng lũ đầu nguồn phát triển ngành xay xát lúa gạo

    Huyện Cái Bè nằm đầu nguồn sông Tiền, thuộc vùng kiểm soát lũ phía Tây của tỉnh Tiền Giang có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp; trong đó, diện tích đất trồng lúa năng suất cao 3 vụ/mỗi năm trên 12.000 ha, cho sản lượng thu hoạch trên 232.000 tấn lúa/năm.

  • Tiền Giang khẩn trương xử lý các điểm sạt lở, bảo vệ sản xuất

    Tiền Giang khẩn trương xử lý các điểm sạt lở, bảo vệ sản xuất

    Hiện nay, tình hình sạt lở bờ sông, rạch và trên các tuyến đê bao tại huyện Cai Lậy, địa phương nằm trong vùng kiểm soát lũ phía Tây tỉnh Tiền Giang vẫn đang diễn biến phức tạp gây những thiệt hại không nhỏ.

  • Phát triển vườn cây ăn quả chuyên canh ở vùng sinh thái

    Phát triển vườn cây ăn quả chuyên canh ở vùng sinh thái

    Nhằm đổi mới nông nghiệp nông thôn và xây dựng nông thôn mới, Tiền Giang đang tập trung phát triển vườn cây ăn quả chuyên canh ở các địa bàn sinh thái như vùng kiểm soát lũ, vùng Đồng Tháp Mười, vùng ngọt hóa Gò Công…, hướng tới đảm bảo an sinh xã hội và tạo nguồn nông sản hàng hóa hướng đến xuất khẩu.

  • Liên tiếp có mưa to, góp phần đẩy lùi hạn - mặn tại Tiền Giang

    Liên tiếp có mưa to, góp phần đẩy lùi hạn - mặn tại Tiền Giang

    Chiều tối 23/2, tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây tỉnh Tiền Giang: Cai Lậy, Cái Bè, thị xã Cai Lậy, Châu Thành đã xuất hiện một trận mưa to trên diện rộng kéo dài trong gần 2 giờ (từ khoảng 17 giờ đến gần 19 giờ).

  • Sạt lở đê bao Đông – Tây Ba Rày ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất

    Sạt lở đê bao Đông – Tây Ba Rày ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất

    Hiện nay, tình hình sạt lở trên tuyến đê bao Đông – Tây sông Ba Rày, sông Phú An qua địa bàn huyện Cai Lậy nằm trong vùng kiểm soát lũ (Tiền Giang) diễn biến rất phức tạp, ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất và đời sống nhân dân địa phương.

  • Khởi nghiệp thành công từ nghề nuôi lươn trên vùng kiểm soát lũ

    Khởi nghiệp thành công từ nghề nuôi lươn trên vùng kiểm soát lũ

    Gia đình anh Châu Văn Hồng tại ấp Cầu Dừa, xã Mỹ Phước Tây, thị xã Cai Lậy (Tiền Giang) trước đây thuộc diện hộ nghèo, nhờ đến với nghề nuôi lươn, gia đình anh đã xây nhà cửa khang trang, có của ăn của để.

  • Nông dân Tiền Giang tranh thủ xuống giống vụ Xuân Hè

    Nông dân Tiền Giang tranh thủ xuống giống vụ Xuân Hè

    Hiện nay, các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây tỉnh Tiền Giang đang tranh thủ thu hoạch nhanh gọn lúa Đông Xuân, đồng thời tổ chức gieo sạ luôn vụ Xuân Hè.