Ông Phạm Quang Minh, Phó Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử cho biết, điện hạt nhân được xem là một giải pháp quan trọng để đảm bảo an ninh năng lượng cho Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ điện gia tăng mạnh.
Trong hai ngày (3 - 4/10), tại Hà Nội, Viện Năng lượng nguyên tử (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp Đoàn Thanh niên Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân cán bộ trẻ ngành Năng lượng nguyên tử lần thứ VIII.
Bộ Công Thương vừa có văn bản số 3748/BCT-ĐL về việc tổ chức xây dựng kế hoạch thực hiện Quy hoạch Điện VIII gửi Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, Viện Năng lượng.
Ngày 25/5, tại Hà Nội, Viện Công nghệ Xạ hiếm (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ) đã tổ chức Hội thảo "Nghiên cứu và phát triển đất hiếm ở Việt Nam - Triển vọng hợp tác".
Ngày 9/6, tại Hà Nội, Hiệp hội Điện gió toàn cầu (GWEC) phối hợp với Viện Năng lượng - Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo “Lộ trình hiện thực hóa điện gió ngoài khơi tại Việt Nam: Hướng đến mục tiêu Quy hoạch Điện VIII và cam kết Net Zero”. Nhiều khó khăn đã được các nhà đầu tư điện gió ngoài khơi chia sẻ tại Hội thảo này.
Chia sẻ tại Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam ngày 7/4, ông Nguyễn Mạnh Cường, Phó trưởng Phòng Phát triển hệ thống điện, Viện Năng lượng - Bộ Công Thương cho hay, để đáp ứng mục tiêu trung hòa carbon năm 2050, đòi hỏi vốn đầu tư tăng 33%, dẫn tới giá điện trung bình tăng tương ứng 30%.
Ngày 7/4, tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) và Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) tổ chức Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam lần thứ 2 với chủ đề “Hướng tới trung hòa các-bon: Cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, điện mặt trời, điện khí”.
Ngày 9/12, hội nghị Khoa học và công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ 14 do Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Ngày 28/8, Ban Chuyên môn và Nghiên cứu Khoa học Đoàn Thanh niên Bộ Khoa học và Công nghệ (DESR), Đoàn Thanh niên Viện Năng lượng nguyên tử, Chi đoàn Cục Năng lượng nguyên tử, Chi đoàn Cục An toàn và bức xạ hạt nhân và Báo Khoa học và Phát triển tổ chức hội thảo trực tuyến “Ứng dụng năng lượng nguyên tử phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” nhằm cung cấp cho công chúng cái nhìn khái quát và gần gũi, qua đó thúc đẩy việc đưa ứng dụng năng lượng nguyên tử đến gần hơn với cuộc sống.
Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) đang hoàn thiện báo cáo giải trình các ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ tại thông báo số 91/TB-VPCP ngày 3/5/2021 của Văn phòng Chính phủ về Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII).
Theo dự báo của Viện Năng lượng – Bộ Công Thương, điện thương phẩm đạt 478 tỷ kWh vào năm 2030 và 861 tỷ kWh vào năm 2045 (hiện nay khoảng 215 tỷ kWh).
Ngày 3/10, tại Hà Nội, đã diễn ra hội nghị khoa học và công nghệ hạt nhân cán bộ trẻ ngành năng lượng nguyên tử lần thứ 5 do Viện Năng lượng nguyên tử, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Đoàn thanh niên Viện Năng lượng nguyên tử tổ chức.
Chiều 28/6, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) phối hợp với Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) tổ chức chiếu xạ 3,5 tấn xoài tượng da xanh của tỉnh Sơn La xuất khẩu sang Australia theo đường biển.
Hôm nay 2/6, tại Trung tâm chiếu xạ Hà Nội - Viện Năng lượng nguyên tử (Bộ Khoa học và Công Nghệ) đã tiến hành chiếu xạ lô vải thiều đầu vụ 2017. Đây là lô vải thiều chín sớm thứ hai được chiếu xạ tại Trung tâm chiếu xạ Hà Nội trong năm nay.
Ngày 29/3, tại Hà Nội, Viện Năng lượng nguyên tử, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức hội thảo về máy gia tốc lớn nhằm thảo luận, trao đổi để hướng tới đề xuất xây dựng Trung tâm gia tốc tại Việt Nam.
Viện Năng lượng Hạt nhân (Nuclear Energy Institute-NEI) và các công ty năng lượng hạt nhân của Mỹ đã đồng thanh hối thúc Quốc hội nước này sớm phê chuẩn thỏa thuận hợp tác hạt nhân với Việt Nam, cho rằng tăng cường hợp tác với Việt Nam sẽ góp phần đẩy mạnh xuất khẩu và tạo thêm việc làm cho người dân Mỹ.
Hiện đã có 7 trường đại học, trung tâm được giao nhiệm vụ đào tạo nhân lực cho điện hạt nhân là: ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH quốc gia HN); ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH quốc gia TP.HCM); ĐH Bách khoa HN; ĐH Điện lực; ĐH Đà Lạt, Trung tâm đào tạo thuộc Viện Năng lượng nguyên tử VN và ĐH Đà Nẵng.
Theo số liệu thống kê của Viện Năng lượng, Bộ Công Thương, nếu dựa vào nguồn năng lượng trong nước để sản xuất điện thì đến năm 2020, Việt Nam sẽ thiếu hụt từ 49 - 112 tỷ KW, vì vậy, phát triển điện hạt nhân sẽ giúp Việt Nam cân đối và hạn chế sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng truyền thống.
“Trong bối cảnh nội lực đầu tư chưa đủ, nguồn cung đang rất khó khăn thì việc sử dụng điện của chúng ta lại đang rất lãng phí...”, GS Nguyễn Duy Hiển, nguyên Phó Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Quốc gia cảnh báo tại buổi tọa đàm sử dụng tiết kiệm điện...
Ngày 18/4, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cục Khí tượng Thủy văn, Viện Năng lượng Việt Nam phối hợp với Viện nghiên cứu Môi trường quốc gia Nhật Bản tổ chức Hội thảo giới thiệu phương pháp tiếp cận dự án xây dựng các-bon thấp ở Việt Nam.