Tags:

Tỷ lệ hộ

  • Hiệu quả từ nguồn vốn tín dụng chính sách ở Hưng Yên

    Hiệu quả từ nguồn vốn tín dụng chính sách ở Hưng Yên

    Năm 2024, Hưng Yên phấn đấu 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 0,5%. Nông nghiệp, nông thôn khởi sắc, đời sống vật chất, tinh thần của nông dân ngày một nâng lên.

  • Người dân cao nguyên Gia Lai đổi đời nhờ tín dụng chính sách

    Người dân cao nguyên Gia Lai đổi đời nhờ tín dụng chính sách

    Toàn tỉnh Gia Lai hiện còn 31.502 hộ nghèo (chiếm 8,11%), trong đó có 28.173 hộ nghèo là người dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 17,05% tổng số hộ DTTS, đạt và vượt chỉ tiêu, giảm tỷ lệ hộ nghèo 3%/năm theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025.

  • Vĩnh Long phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 0,02%

    Vĩnh Long phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 0,02%

    Chiều 10/7, kỳ họp thứ 8 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Long khóa X, nhiệm kỳ 2021 – 2026 đã bế mạc sau 2 ngày làm việc với 21 nghị quyết quan trọng được thông qua.

  • Tín dụng chính  sách góp sức đổi thay diện mạo vùng quê Nghệ An

    Tín dụng chính sách góp sức đổi thay diện mạo vùng quê Nghệ An

    Tỉnh đã thực hiện tốt chương trình giảm nghèo bền vững, đưa tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo bình quân giảm từ 2-3% (hiện tỷ lệ hộ nghèo là 5,19%).

  • Điều kiện sống khó khăn đối với các hộ gia đình Nhật Bản

    Điều kiện sống khó khăn đối với các hộ gia đình Nhật Bản

    Theo một cuộc khảo sát của Bộ Phúc lợi Nhật Bản, tỷ lệ hộ gia đình nước này cảm thấy điều kiện sống khó khăn trong năm 2023 ở mức 59,6%, tăng 8,3 điểm phần trăm so với năm trước đó. Bộ này cho rằng kết quả này bắt nguồn từ việc giá cả tăng cao.

  • Cơ hội phát triển toàn diện vùng miền núi Quảng Bình - Bài cuối: Tập trung khơi thông nguồn vốn

    Cơ hội phát triển toàn diện vùng miền núi Quảng Bình - Bài cuối: Tập trung khơi thông nguồn vốn

    Mục tiêu giai đoạn 2022-2025, tỷ lệ hộ nghèo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Bình giảm 50%. Để đạt mục tiêu này, tỉnh đang huy động cả hệ thống chính trị thực hiện Chương trình 1719 đạt hiệu quả cao nhất; cùng với thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ và tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực tế tại các địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Agribank tài trợ 11 tỷ đồng 'Xóa nhà tạm, nhà dột nát' tỉnh Kiên Giang

    Agribank tài trợ 11 tỷ đồng 'Xóa nhà tạm, nhà dột nát' tỉnh Kiên Giang

    Agribank tài trợ 11 tỷ đồng xây dụng nhà mới, từ nguồn kinh phí này, tỉnh Kiên Giang phân bổ cho 13 huyện, thành phố trong tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao, có số lượng lớn nhà tạm, nhà dột nát cần được hỗ trợ

  • Chuyển động tích cực của tín dụng chính sách ở Bạc Liêu

    Chuyển động tích cực của tín dụng chính sách ở Bạc Liêu

    Giờ đây 100% số xã của Bạc Liêu đã đạt chuẩn nông thôn mới, 67 ấp được công nhận là ấp nông thôn mới kiểu mẫu. Cùng với đó, kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, theo hướng ứng dụng công nghệ cao; đặc biệt, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh và bền vững, chỉ còn 3.886 hộ, (chiếm 1,7%).

  • Tín dụng chính sách góp phần thúc đẩy Kiên Giang giàu mạnh toàn diện

    Tín dụng chính sách góp phần thúc đẩy Kiên Giang giàu mạnh toàn diện

    Bộ mặt nông thôn Kiên Giang thay đổi rõ nét, đời sống vật chất, tinh thần của nông dân được cải thiện; tỷ lệ hộ nghèo tại vùng đồng bào dân tộc Khmer trên vành đai biên giới được giảm sâu.

  • Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây

    Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây

    Những năm gần đây, đời sống của đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang không ngừng khởi sắc. Các chính sách hỗ trợ của Đảng, nhà nước về nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt… đã góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng đồng bào Khmer phát triển, giảm tỷ lệ hộ nghèo đáng kể.

  • Kinh tế quý I:Tạo đà cho thực hiện mục tiêu tăng trưởng

    Kinh tế quý I:Tạo đà cho thực hiện mục tiêu tăng trưởng

    Qúy 1/2024, kinh tế Việt Nam vẫn phải đối mặt với những khó khăn thách thức không hề nhỏ của nền kinh tế có độ mở lớn. Cụ thể, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá so sánh chỉ tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2023 tăng 10,2%). Điều này phản ánh khó khăn của các hộ gia đình khi việc làm và thu nhập vẫn bị ảnh hưởng do sự phục hồi chậm và yếu của nền kinh tế; tỷ lệ hộ gia đình gặp khó khăn về tài chính còn cao, phải thắt chặt chi tiêu...

  • Cao Bằng: Phấn đấu giảm tỉ lệ hộ nghèo từ 4% trở lên

    Cao Bằng: Phấn đấu giảm tỉ lệ hộ nghèo từ 4% trở lên

    Năm 2024, tỉnh Cao Bằng tiếp tục thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo. Tỉnh phấn đấu, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 4% trở lên (riêng tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm từ 5% trở lên).

  • Tỷ lệ nghèo đa chiều cả nước năm 2023 là 5,71%

    Tỷ lệ nghèo đa chiều cả nước năm 2023 là 5,71%

    Theo công bố của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, tỷ lệ nghèo đa chiều chung toàn quốc (bao gồm tỷ lệ hộ nghèo và hộ cận nghèo) năm 2023 là 5,71%. Cả nước còn hơn 1,58 triệu hộ nghèo và hộ cận nghèo đa chiều.

  • Năm 2024, ngành nông nghiệp đặt mục tiêu tăng trưởng 3,2-4%

    Năm 2024, ngành nông nghiệp đặt mục tiêu tăng trưởng 3,2-4%

    Theo Kế hoạch hành động của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành ngày 11/1/2024, ngành nông nghiệp đặt ra các chỉ tiêu cụ thể trong năm 2024 như: Tốc độ tăng trưởng GDP của toàn ngành 3,2 - 4%; tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản khoảng 54 - 55 tỷ USD; tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới 80%; tỷ lệ che phủ rừng duy trì ổn định 42,02%, nâng cao chất lượng rừng; tỷ lệ hộ gia đình nông thôn được sử dụng nước sạch theo quy chuẩn trên 58%...

  • Huyện vùng ven Cần Thơ vượt khó vươn lên vững mạnh

    Huyện vùng ven Cần Thơ vượt khó vươn lên vững mạnh

    Đầu năm 2004, huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ được thành lập với đặc thù là huyện thuần nông, có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo còn ở mức cao so với bình quân chung của thành phố, điều kiện cơ sở hạ tầng khó khăn, thương mại, dịch vụ chưa phát triển.

  • Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%

    Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%

    Ngày 28/12, tại Hà Nội, Văn phòng Quốc gia về giảm nghèo tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.

  • Dân vận khéo gắn với giảm nghèo tại vùng cao xứ Thanh 

    Dân vận khéo gắn với giảm nghèo tại vùng cao xứ Thanh 

    Miền Tây xứ Thanh, nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào các dân tộc Mường, Thái, Mông, Dao, Thổ, Khơ Mú... với điều kiện sản xuất khó khăn, cơ sở hạ tầng thiếu và yếu, tỷ lệ hộ nghèo cao.

  • Khởi sắc vùng đồng bào dân tộc thiểu số 

    Khởi sắc vùng đồng bào dân tộc thiểu số 

    Sau ba năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, đời sống của người dân từng bước được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo năm 2022 giảm 3,4%, đạt và vượt mục tiêu kế hoạch giao.

  • Tiền Giang thực hiện nhiều giải pháp nhằm đưa tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh xuống mức 1,07%

    Tiền Giang thực hiện nhiều giải pháp nhằm đưa tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh xuống mức 1,07%

    Theo Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Tiền Giang Lý Văn Cẩm, năm 2023, địa phương thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm phấn đấu kéo giảm thêm 0,2% số hộ nghèo so với năm 2022, đưa tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh xuống mức 1,07% so tổng số hộ nghèo trong tỉnh.

  • Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn khoảng 2,93%

    Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn khoảng 2,93%

    Theo báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, ước tính tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%, giảm 1,1%; tỷ lệ hộ nghèo tại các huyện nghèo còn khoảng 33%, giảm 5,62%. Ước tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số còn khoảng 17,82%, giảm 3,2%, đạt chỉ tiêu Quốc hội, Chính phủ giao và tỷ lệ hộ nghèo trên 74 huyện nghèo giảm từ 4% - 5%.