Tags:

Tỷ lệ hộ nghèo

  • Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây

    Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây

    Những năm gần đây, đời sống của đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang không ngừng khởi sắc. Các chính sách hỗ trợ của Đảng, nhà nước về nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt… đã góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng đồng bào Khmer phát triển, giảm tỷ lệ hộ nghèo đáng kể.

  • Cao Bằng: Phấn đấu giảm tỉ lệ hộ nghèo từ 4% trở lên

    Cao Bằng: Phấn đấu giảm tỉ lệ hộ nghèo từ 4% trở lên

    Năm 2024, tỉnh Cao Bằng tiếp tục thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo. Tỉnh phấn đấu, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 4% trở lên (riêng tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm từ 5% trở lên).

  • Tỷ lệ nghèo đa chiều cả nước năm 2023 là 5,71%

    Tỷ lệ nghèo đa chiều cả nước năm 2023 là 5,71%

    Theo công bố của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, tỷ lệ nghèo đa chiều chung toàn quốc (bao gồm tỷ lệ hộ nghèo và hộ cận nghèo) năm 2023 là 5,71%. Cả nước còn hơn 1,58 triệu hộ nghèo và hộ cận nghèo đa chiều.

  • Huyện vùng ven Cần Thơ vượt khó vươn lên vững mạnh

    Huyện vùng ven Cần Thơ vượt khó vươn lên vững mạnh

    Đầu năm 2004, huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ được thành lập với đặc thù là huyện thuần nông, có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo còn ở mức cao so với bình quân chung của thành phố, điều kiện cơ sở hạ tầng khó khăn, thương mại, dịch vụ chưa phát triển.

  • Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%

    Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%

    Ngày 28/12, tại Hà Nội, Văn phòng Quốc gia về giảm nghèo tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.

  • Dân vận khéo gắn với giảm nghèo tại vùng cao xứ Thanh 

    Dân vận khéo gắn với giảm nghèo tại vùng cao xứ Thanh 

    Miền Tây xứ Thanh, nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào các dân tộc Mường, Thái, Mông, Dao, Thổ, Khơ Mú... với điều kiện sản xuất khó khăn, cơ sở hạ tầng thiếu và yếu, tỷ lệ hộ nghèo cao.

  • Khởi sắc vùng đồng bào dân tộc thiểu số 

    Khởi sắc vùng đồng bào dân tộc thiểu số 

    Sau ba năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, đời sống của người dân từng bước được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo năm 2022 giảm 3,4%, đạt và vượt mục tiêu kế hoạch giao.

  • Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn khoảng 2,93%

    Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn khoảng 2,93%

    Theo báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, ước tính tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%, giảm 1,1%; tỷ lệ hộ nghèo tại các huyện nghèo còn khoảng 33%, giảm 5,62%. Ước tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số còn khoảng 17,82%, giảm 3,2%, đạt chỉ tiêu Quốc hội, Chính phủ giao và tỷ lệ hộ nghèo trên 74 huyện nghèo giảm từ 4% - 5%.

  • Phú Thọ: Giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh còn 1,3%

    Phú Thọ: Giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh còn 1,3%

    Theo Ban Dân tộc tỉnh Phú Thọ, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, tỉnh Phú Thọ được phân bổ hơn 1.177 tỷ đồng, trong đó ngân sách Trung ương trên 962 tỷ đồng, ngân sách địa phương hơn 215 tỷ đồng để triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

  • Phấn đấu đưa tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn khoảng 0,9% vào cuối năm 2025

    Phấn đấu đưa tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn khoảng 0,9% vào cuối năm 2025

    Sau 3 năm thực hiện, Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, ổn định xã hội, giữ vững an ninh chính trị ở các địa bàn khó khăn, trọng yếu trên phạm vi cả nước. Bước sang giai đoạn 2024 - 2025, Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu Quốc gia tiếp tục phấn đấu giảm 1/2 số hộ nghèo và hộ cận nghèo so với đầu kỳ theo chuẩn nghèo đa chiều của Quốc gia. Cuối năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn khoảng 0,9%, giảm bình quân khoảng 1,08%/năm (đạt chỉ tiêu giảm bình quân 1-1,5%/năm Quốc hội, Chính phủ giao).

  • Nỗ lực giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Nỗ lực giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Thu nhập bình quân của người dân tộc thiểu số ở Khánh Hoà tăng 1,57 lần so với năm 2020; tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số giảm 6,2%/năm.

  • Phấn đấu đến cuối năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn khoảng 0,9%

    Phấn đấu đến cuối năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn khoảng 0,9%

    Sáng 17/11, tại thành phố Lào Cai (tỉnh Lào Cai), Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 -2025.

  • Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Sóc Trăng 

    Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Sóc Trăng 

    Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số, với trên 35% dân số, trong đó đồng bào Khmer đông nhất cả nước, chiếm gần 31% dân số của tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo, khó khăn vẫn còn khá cao. 

  • Khơi dậy nguồn lực sức dân xây dựng nông thôn mới

    Khơi dậy nguồn lực sức dân xây dựng nông thôn mới

    Ba Vì là huyện miền núi của Hà Nội, có đông đồng bào thiểu số sinh sống. Năm 2010, bắt đầu thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, cơ sở hạ tầng nông thôn của huyện xuống cấp, ruộng đồng nhỏ lẻ manh mún. Bên cạnh đó, tỷ lệ hộ nghèo nông thôn khá cao, chiếm 15,1%. Phong trào xây dựng nông thôn mới đã tạo động lực cho cán bộ và người dân, vượt khó vươn lên. Dự kiến ngày 30/9, Ba Vì sẽ đón bằng công nhận nông thôn mới; nhiều xã của huyện cũng đạt nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu.

  • Ninh Thuận triển khai các mô hình, dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia

    Ninh Thuận triển khai các mô hình, dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia

    Tỉnh Ninh Thuận phấn đấu đến cuối năm 2023, tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩn đa chiều mới giảm từ 1,5 - 2%, riêng huyện miền núi Bác Ái giảm ít nhất 4%.  

  • Giải pháp giảm nghèo bền vững ở huyện miền núi Khánh Sơn

    Giải pháp giảm nghèo bền vững ở huyện miền núi Khánh Sơn

    Phần lớn dân số của huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa là người dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo cao, trình độ tiếp cận với các ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn nhiều hạn chế.

  • Xã đảo Tam Hiệp chuyển mình xây dựng nông thôn mới

    Xã đảo Tam Hiệp chuyển mình xây dựng nông thôn mới

    Xã đảo Tam Hiệp đang từng bước phát triển kinh tế với thế mạnh là vườn cây ăn quả và du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng. Trước đây, tỷ lệ hộ nghèo của xã trên 25%, hiện nay chính quyền và nhân dân trong xã phấn đấu kéo giảm còn dưới 4% vào cuối năm 2023.

  • Thoát nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi - Bài 2: Thách thức song hành cùng cơ hội

    Thoát nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi - Bài 2: Thách thức song hành cùng cơ hội

    Bên cạnh những thành tựu đạt được, công cuộc giảm nghèo vẫn còn những khó khăn, bất cập. Nhiều huyện vùng biên giới, miền núi, hải đảo vẫn còn tỷ lệ hộ nghèo cao. Vòng luẩn quẩn thoát nghèo, tái nghèo vẫn là vấn đề bức thiết đòi hỏi sớm có giải pháp tháo gỡ, đặc biệt là tại các vùng “lõi nghèo”.

  • Tuyên Quang: Phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo ở  vùng quê cách mạng 

    Tuyên Quang: Phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo ở  vùng quê cách mạng 

    Xã Tân Trào (huyện Sơn Dương, Tuyên Quang) phấn đấu đến năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 2,6% (theo chuẩn nghèo đa chiều); thu nhập bình quân đầu người đạt 55 triệu đồng/người/năm.

  • Khó khăn trong xây dựng nông thôn mới ở các xã sáp nhập

    Khó khăn trong xây dựng nông thôn mới ở các xã sáp nhập

    Tại tỉnh Cao Bằng, sau khi sáp nhập, lộ trình xây dựng nông thôn mới của các xã mới gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các tiêu chí về xây dựng hạ tầng giao thông, thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo... Do đó, các ngành chức năng của tỉnh cần phối hợp để đưa ra các giải pháp đồng bộ trong xây dựng nông thôn mới ở các xã sáp nhập.