Tags:

Tự nhiên hóa lỏng

  • Tin nóng thế giới sáng 23/2/2025

    Tin nóng thế giới sáng 23/2/2025

    Bản tin nóng thế giới sáng 23/2/2025 có những nội dung sau đây:
    - Liên bang Nga nói về thời điểm quyết định trong đối đầu với phương Tây;
    - Mỹ siết chặt kiểm soát đầu tư Trung Quốc vào các lĩnh vực trọng yếu;
    - Ukraine đề nghị mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng của Mỹ;
    - Hamas trao trả đúng thi thể con tin Israel sau sự cố nhầm lẫn.

  • Ukraine đề nghị mua LNG của Mỹ

    Ukraine đề nghị mua LNG của Mỹ

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 22/2, Chánh Văn phòng Tổng thống Ukraine, ông Andriy Yermak tuyên bố nước này đang tìm kiếm cơ hội mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ trong dài hạn.

  • Dự án Alaska LNG hồi sinh nhờ sắc lệnh thuế của Tổng thống Trump

    Dự án Alaska LNG hồi sinh nhờ sắc lệnh thuế của Tổng thống Trump

    Dự án Alaska LNG, kế hoạch vận chuyển khí đốt tự nhiên hóa lỏng từ bang Alaska giàu tài nguyên của Mỹ đến thị trường toàn cầu, đang được hồi sinh sau một thời gian dài đình trệ.

  • Trung Quốc đáp trả thuế quan đối với hàng hóa Mỹ

    Trung Quốc đáp trả thuế quan đối với hàng hóa Mỹ

    Trung Quốc sẽ áp thuế 15% đối với than và khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) nhập khẩu từ Mỹ để đáp trả mức thuế 10% mà Washington áp đặt lên hàng hóa Trung Quốc.

  • Đức tăng nhập khẩu LNG của Nga thông qua các kênh EU

    Đức tăng nhập khẩu LNG của Nga thông qua các kênh EU

    Đức tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga vào Liên minh châu Âu (EU).

  • Tổng thống Mỹ cam kết tăng cường xuất khẩu LNG sang châu Âu

    Tổng thống Mỹ cam kết tăng cường xuất khẩu LNG sang châu Âu

    Trong bối cảnh giá khí đốt tại Mỹ thấp hơn châu Âu khoảng 4 lần, Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 23/1 đã khẳng định cam kết cấp phép cho các dự án hạ tầng xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng từ châu Âu.

  • Tổng thống Mỹ cam kết tăng cường xuất khẩu LNG sang châu Âu

    Tổng thống Mỹ cam kết tăng cường xuất khẩu LNG sang châu Âu

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, trong bối cảnh giá khí đốt tại Mỹ thấp hơn châu Âu khoảng 4 lần, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã khẳng định cam kết cấp phép cho các dự án hạ tầng xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng từ châu Âu.

  • Cơ cấu nguồn cung khí đốt thế giới dự kiến thay đổi trong năm 2025

    Cơ cấu nguồn cung khí đốt thế giới dự kiến thay đổi trong năm 2025

    Ngày 19/12, phát biểu tại cuộc họp báo thường niên cuối năm và giao lưu trực tiếp với người dân, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho hay Moskva sẽ tăng thị phần khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) trên thị trường quốc tế.

  • Tổng thống đắc cử Mỹ chuẩn bị kế hoạch hành động về năng lượng

    Tổng thống đắc cử Mỹ chuẩn bị kế hoạch hành động về năng lượng

    Đội ngũ chuyển giao quyền lực của Tổng thống đắc cử Donald Trump đang chuẩn bị một kế hoạch quy mô lớn để triển khai trong những ngày đầu tiên sau khi ông nhậm chức, trong đó sẽ phê duyệt giấy phép xuất khẩu cho các dự án khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) và tăng cường khoan dầu ngoài khơi bờ biển của Mỹ và trên các vùng đất liên bang.

  • Nỗ lực 'mở màn' của EU nhằm tránh thuế quan của ông Trump

    Nỗ lực 'mở màn' của EU nhằm tránh thuế quan của ông Trump

    Kế hoạch của EU bao gồm tăng cường nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo rằng động thái này mang tính chính trị nhiều hơn kinh tế và cần được xem xét kỹ trong bối cảnh chuyển đổi năng lượng của EU.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Quốc vụ khanh phụ trách năng lượng của Qatar

    Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Quốc vụ khanh phụ trách năng lượng của Qatar

    Theo đặc phái viên TTXVN, trong chương trình thăm chính thức Nhà nước Qatar, chiều 31/10, tại thủ đô Doha, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Saad bin Sherida Al Kaabi, Quốc vụ khanh phụ trách các vấn đề năng lượng của Qatar kiêm CEO của tập đoàn Qatar Energy - công ty dầu khí nhà nước của Qatar, một trong những nhà sản xuất khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) hàng đầu thế giới.

  • Những lợi ích chiến lược của Nga và Belarus trong hợp tác sản xuất LNG

    Những lợi ích chiến lược của Nga và Belarus trong hợp tác sản xuất LNG

    Sự hợp tác giữa Belarus và Nga trong lĩnh vực sản xuất khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đang mở ra nhiều lợi ích chiến lược cho cả hai quốc gia. Với dự án xây dựng nhà máy LNG quy mô nhỏ do Gazprom thực hiện, Belarus không chỉ được hưởng lợi từ nguồn nhiên liệu giá rẻ, mà còn có cơ hội thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp trọng yếu.

  • Mỹ siết chặt hơn nữa ngành LNG của Nga

    Mỹ siết chặt hơn nữa ngành LNG của Nga

    Theo mạng tin Oilprice.com mới đây, trong bối cảnh cuộc chiến tại Ukraine kéo dài, Mỹ và các đồng minh phương Tây đã không ngừng gia tăng áp lực lên nền kinh tế Nga bằng cách nhắm vào các ngành công nghiệp then chốt, đặc biệt là ngành khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).

  • Qatar ký thỏa thuận cung cấp LNG cho Kuwait trong thời hạn 15 năm

    Qatar ký thỏa thuận cung cấp LNG cho Kuwait trong thời hạn 15 năm

    Ngày 26/8, tập đoàn dầu khí Kuwait (KPC) đã công bố hợp đồng mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Qatar trong thời hạn 15 năm, song không tiết lộ giá trị của thỏa thuận.

  • IEA tìm cách thiết lập các cơ chế ổn định giá khí đốt

    IEA tìm cách thiết lập các cơ chế ổn định giá khí đốt

    Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đang tìm cách thiết lập các cơ chế để ổn định giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) và tạo điều kiện bán khí đốt thừa cho các quốc gia thực sự cần, trong bối cảnh cuộc xung đột kéo dài ở Ukraine tiếp tục gây sức ép lên thị trường toàn cầu.

  • Trung Quốc có thể nhập khẩu LNG cao kỷ lục trong năm 2024

    Trung Quốc có thể nhập khẩu LNG cao kỷ lục trong năm 2024

    Nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Trung Quốc có thể đạt mức kỷ lục trong năm 2024, do nhu cầu mạnh mẽ trong bối cảnh kinh tế phục hồi và quá trình khử carbon trong ngành công nghiệp, các chuyên gia và giám đốc điều hành cho biết.

  • Phương Tây đánh giá hiệu quả hạn chế xuất khẩu LNG từ Nga

    Phương Tây đánh giá hiệu quả hạn chế xuất khẩu LNG từ Nga

    Các nhà ngoại giao Liên minh châu Âu (EU) cho rằng các nước thành viên sẽ mất nhiều tuần để đưa ra các biện pháp trừng phạt tiếp theo nhằm vào Nga dù họ ủng hộ các biện pháp này, trong đó có cả việc lần đầu tiên hạn chế xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga. 

  • EU xem xét trừng phạt nhằm vào khí tự nhiên hóa lỏng của Nga

    EU xem xét trừng phạt nhằm vào khí tự nhiên hóa lỏng của Nga

    Ngày 8/5, một số nhà ngoại giao của Liên minh châu Âu (EU) cho biết EU đang xem xét mở rộng các biện pháp trừng phạt nhằm vào ngành khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga liên quan xung đột tại Ukraine. 

  • Châu Âu cắt giảm 20% nhu cầu khí đốt

    Châu Âu cắt giảm 20% nhu cầu khí đốt

    Theo một nghiên cứu do Viện Phân tích Tài chính và Kinh tế Năng lượng (IEEFA) công bố ngày 21/2, châu Âu đã cắt giảm 20% nhu cầu khí đốt kể từ khi bùng phát xung đột Nga-Ukraine và nhu cầu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) sẽ đạt đỉnh vào năm tới nhờ năng lượng tái tạo và hiệu quả sử dụng năng lượng tăng lên.

  • Mỹ tạm dừng phê duyệt các dự án xuất khẩu LNG mới

    Mỹ tạm dừng phê duyệt các dự án xuất khẩu LNG mới

    Phóng viên TTXVN tại Mỹ dẫn thông báo của Nhà Trắng ngày 26/1 cho biết chính quyền Mỹ sẽ tạm ngừng cấp phép cho các cơ sở xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) mới, để đánh giá về tác động của các dự án này đối với biến đổi khí hậu, nền kinh tế và an ninh quốc gia. Tuy nhiên, quyết định trên sẽ không được áp dụng cho các trường hợp khẩn cấp về an ninh quốc gia.