Tags:

Tục ngữ

  • Chỉnh huấn cán bộ theo ngôn ngữ dân gian của Tổng Bí thư

    Chỉnh huấn cán bộ theo ngôn ngữ dân gian của Tổng Bí thư

    Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, thơ ca, hò vè để chấn chỉnh thói hư, tật xấu của một bộ phận cán bộ, đảng viên là phong cách huấn thị gần gũi nhưng sâu sắc mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thường hay thể hiện trong các bài viết, bài phát biểu về chủ đề chỉnh đốn, xây dựng Đảng.

  • Tinh túy tương Bần

    Tinh túy tương Bần

    Từ xa xưa, ông cha ta có câu ca dao tục ngữ: “Dưa La, cà Láng, nem Báng, tương Bần”. Với hương vị đậm đà thơm ngọt đặc trưng, tương làng Bần hay tương Bần đã trở thành trở thành thứ nước chấm không thể thiếu trong mâm cơm nhiều gia đình Việt.

  • Ra mắt cuốn sách Người Việt nói tiếng Việt

    Ra mắt cuốn sách Người Việt nói tiếng Việt

    Cuốn sách “Người Việt nói tiếng Việt” là một cuốn cẩm nang đề cập đến những sưu tập, khảo cứu về thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt trước nay bị các từ điển bỏ sót, hoặc trao đổi lại phần giải nghĩa.

  • Nghi lễ Mát nhà độc đáo của dân tộc Mường

    Nghi lễ Mát nhà độc đáo của dân tộc Mường

    Đồng bào Mường có một kho tàng văn hóa, tín ngưỡng dân gian phong phú với nhiều thể loại như: thơ dài, bài mo, truyện cổ, dân ca, ví đúm, tục ngữ. Khi nhắc đến văn hóa tín ngưỡng của người Mường, đồng bào thường nói về nghi lễ Mát nhà.

  • Hi hữu 2 lần thoát khỏi 'lưỡi hái của Thần Chết'

    Hi hữu 2 lần thoát khỏi 'lưỡi hái của Thần Chết'

    Câu tục ngữ "Phúc bất trùng lai" dường như không chuẩn xác đối với trường hợp của một kỹ sư máy bay 30 tuổi người Bolivia - anh Erwin Tumiri, khi anh đã hai lần may mắn thoát chết trong những vụ tai nạn thảm khốc.

  • Những chú chuột lém lỉnh trong ca dao tục ngữ Việt Nam

    Những chú chuột lém lỉnh trong ca dao tục ngữ Việt Nam

    Sự mưu lược, lanh lợi và cả sự quen thuộc của loài chuột đã đi vào ca dao, tục ngữ Việt Nam với nhiều hình tượng phong phú.

  • Câu chuyện “Cá & kiến” trong kinh doanh

    Câu chuyện “Cá & kiến” trong kinh doanh

    Tục ngữ Thái đã có câu "Nước dâng, cá ăn kiến. Nước cạn, kiến ăn cá" được rút ra từ câu chuyện ngụ ngôn là bài học thấm thía để nhắc nhớ về văn hóa ứng xử trong cuộc sống và tính “có thủy - có chung” trong kinh doanh. 

  • Khó khăn chuyển ngữ Truyện Kiều

    Khó khăn chuyển ngữ Truyện Kiều

    Việc chuyển ngữ "Truyện Kiều" sang một ngôn ngữ khác chưa bao giờ là một công việc dễ dàng, bởi đây là tác phẩm đặc biệt với trùng trùng, điệp điệp những kiến thức tổng hợp về ngôn ngữ, thành ngữ, tục ngữ, điển cố và các danh xưng hơn 200 năm về trước.

  • Séc mất vẻ “nên thơ” vì hạn hán

    Séc mất vẻ “nên thơ” vì hạn hán

    Nắng tháng tám rám trái bưởi". Câu tục ngữ này giờ đúng với cả thời tiết ở CH Séc. Trong tháng 7 và gần 2 tuần đầu tháng 8 năm nay, trời liên tục nắng gay gắt. Nhiệt độ 37, 38, thậm chí 39 và 40OC không phải là chuyện lạ và hiếm tại nhiều tỉnh của đất nước Trung Âu...

  • Nhớ vườn cà quê của mẹ

    Nhớ vườn cà quê của mẹ

    Cà là một món ẩm thực đã đi vào nền văn hóa dân gian Việt Nam từ rất lâu đời, được nhắc đến nhiều trong thơ ca hay những câu ca dao tục ngữ.

  • Ai hưởng lợi từ xung đột tại Gaza?

    Ai hưởng lợi từ xung đột tại Gaza?

    Người được lợi nhiều nhất chưa chắc đã phải là các bên đang tham chiến tại Gaza. Có một câu tục ngữ cổ của châu Phi rằng khi những con voi chiến đấu, cỏ dưới chân chúng sẽ bị dẫm nát.

  • Câu hát Yếu của đồng bào Tày

    Câu hát Yếu của đồng bào Tày

    Người Tày ở các tỉnh vùng cao như Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên… đã tạo dựng cho mình một kho tàng văn hóa dân gian giàu bản sắc. Ngoài những thể loại như câu cắm tặt (tục ngữ), câu đố, lời gạ… còn một thể loại khá độc đáo dùng để hát giao duyên của nam nữ người Tày. Đó là câu hát Yếu.

  • Lời mẹ

    Bây giờ các con mẹ trưởng thành cả. Có lần con hỏi mẹ: “Hồi ấy, chúng con còn bé. Không hiểu gian nan nhiều thế, sao mẹ vượt qua được?”. Mẹ mìm cười: “Phải đồng lội đồng. Phải ao lội ao. Phải sao lội vậy!”. Câu tục ngữ của mẹ nghe như là cam chịu, nhưng kỳ thực là một nghị lực lớn lao.

  • Sống lại làng gốm cổ Bồ Bát

    Sống lại làng gốm cổ Bồ Bát

    Trăm năm qua, gốm Bát Tràng đã là một "thương hiệu" nổi tiếng từ Bắc vào Nam và tiếng tăm còn vượt cả ra ngoài biên giới. Gốm Bát Tràng hiện diện trong cuộc sống hằng ngày của mỗi gia đình, gốm Bát Tràng đi vào thơ ca, ca dao, tục ngữ...

  • Cho công chức nghỉ hè cả tháng để tiết kiệm ngân sách

    Cho công chức nghỉ hè cả tháng để tiết kiệm ngân sách

    "Tháng giêng là tháng ăn chơi”. Câu tục ngữ nói tới tháng mà người dân Việt Nam dành hầu hết thời gian cho lễ hội sau khi đón tết Nguyên đán cũng thực sự đúng đối với tỉnh Córdoba (Coócđôba) của Argentina.