Tags:

Tội phạm mạng

  • Tọa đàm tại LHQ về Lễ mở ký Công ước Hà Nội

    Tọa đàm tại LHQ về Lễ mở ký Công ước Hà Nội

    Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 19/2, tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ đã phối hợp với Phái đoàn Australia và Văn phòng LHQ về phòng chống Ma túy và Tội phạm (UNODC) đồng tổ chức Tọa đàm “Hướng tới Hà Nội: Lễ ký Công ước của Liên hợp quốc về tội phạm mạng”. Sự kiện thu hút sự tham gia của hơn 100 đại biểu từ các quốc gia thành viên Liên hợp quốc và tổ chức quốc tế liên quan.

  • Chính phủ Uruguay điều tra vụ tấn công mạng

    Chính phủ Uruguay điều tra vụ tấn công mạng

    Ngày 12/2, Cơ quan Chính phủ điện tử, Xã hội thông tin và tri thức (Agesic) của Uruguay đã mở cuộc điều tra về vụ rò rỉ thông tin cá nhân của hơn 500.000 người khi các thông tin này bị rao bán trên một diễn đàn tội phạm mạng.

  • LHQ sẽ tổ chức lễ ký Công ước về chống tội phạm mạng tại Hà Nội

    LHQ sẽ tổ chức lễ ký Công ước về chống tội phạm mạng tại Hà Nội

    Đại sứ Vũ Lê Thái Hoàng, Đại sứ và Đại diện Thường trực của Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ), khẳng định Việt Nam luôn coi phòng chống tội phạm mạng là một trong những ưu tiên trong chính sách an ninh quốc gia. Thông điệp này được đưa ra tại buổi tham vấn thông tin về Công ước LHQ về chống tội phạm mạng và các công tác triển khai thực thi công ước này, cùng với kế hoạch về việc đàm phán Nghị định thư của Công ước.

  • Thái Lan dừng cấp điện hơn 7 tháng qua để ngăn chặn tội phạm xuyên biên giới

    Thái Lan dừng cấp điện hơn 7 tháng qua để ngăn chặn tội phạm xuyên biên giới

    Theo tờ Nation Thailand, ngày 24/1, Bộ trưởng Quốc phòng Thái Lan Phumtham Wechayachai cho biết nước này đã cắt nguồn cung cấp điện đối với các thị trấn biên giới của Myanmar đối diện với các huyện Mae Ramat và Mae Sot của tỉnh Tak (Thái Lan) để ngăn chặn hoạt động tội phạm mạng.

  • Nóng trong tuần: Liên hợp quốc thông qua 'Công ước Hà Nội'; Rơi máy bay kinh hoàng tại Kazazkstan

    Nóng trong tuần: Liên hợp quốc thông qua 'Công ước Hà Nội'; Rơi máy bay kinh hoàng tại Kazazkstan

    Liên hợp quốc thông qua “Công ước Hà Nội” về tội phạm mạng, các phe phái Syria đạt đồng thuận quan trọng, ông Donald Trump cảnh báo giành lại quyền kiểm soát kênh đào Panama, thảm kịch rơi máy bay kinh hoàng tại Kazakhstan là những sự kiện quốc tế nổi bật tuần qua.

  • Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua 'Công ước Hà Nội' về tội phạm mạng

    Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua 'Công ước Hà Nội' về tội phạm mạng

    Chiều 24/12/2024 (giờ New York), Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã đồng thuận thông qua Công ước Liên hợp quốc về Tội phạm mạng. Theo quy định tại Điều 64 của Công ước, văn kiện này sẽ được mở ký tại Thủ đô Hà Nội trong năm 2025. Theo đó, Công ước có tên gọi là “Công ước Hà Nội”.

  • Lần đầu tiên Việt Nam đăng cai lễ ký một Công ước của Liên hợp quốc

    Lần đầu tiên Việt Nam đăng cai lễ ký một Công ước của Liên hợp quốc

    Ngày 24/12/2024, tại New York, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm mạng và chọn Việt Nam là địa điểm tổ chức Lễ ký Công ước. Nhân dịp này, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã trả lời phỏng vấn báo chí.

  • Quốc tế hoan nghênh ĐHĐ LHQ thông qua 'Công ước Hà Nội'

    Quốc tế hoan nghênh ĐHĐ LHQ thông qua 'Công ước Hà Nội'

    Ngày 24/12, dư luận quốc tế đã hoan nghênh việc Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đồng thuận thông qua Công ước LHQ về Tội phạm mạng. Theo quy định tại Điều 64 của Công ước, văn kiện này sẽ được mở ký tại thủ đô Hà Nội trong năm 2025 và có tên gọi là “Công ước Hà Nội”.

  • Đại hội đồng LHQ thông qua 'Công ước Hà Nội' về tội phạm mạng

    Đại hội đồng LHQ thông qua 'Công ước Hà Nội' về tội phạm mạng

    Chiều 24/12 (giờ New York), Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã thông qua bằng đồng thuận Công ước LHQ về Tội phạm mạng. Theo quy định tại Điều 64 của Công ước, văn kiện này sẽ được mở ký tại thủ đô Hà Nội trong năm 2025. Theo đó, Công ước có tên gọi là “Công ước Hà Nội”.

  • Europol triển khai chiến dịch trấn áp tội phạm mạng quy mô lớn

    Europol triển khai chiến dịch trấn áp tội phạm mạng quy mô lớn

    Cơ quan Cảnh sát Liên minh châu Âu (Europol) mới đây đã điều phối một chiến dịch có sự tham gia của 16 quốc gia, trong đó có Đức, nhằm vô hiệu hóa các nền tảng trực tuyến cung cấp dịch vụ tấn công mạng.

  • Europol triệt phá nền tảng tin nhắn 'Ghost' của tội phạm mạng

    Europol triệt phá nền tảng tin nhắn 'Ghost' của tội phạm mạng

    Cơ quan Cảnh sát Liên minh châu Âu (Europol) ngày 18/9 thông báo chiến dịch truy quét tội phạm mạng do các cơ quan an ninh quốc tế phối hợp thực hiện, đã triệt phá một nền tảng nhắn tin có tên gọi là "Ghost" (tạm dịch là "Bóng ma") chuyên hậu thuẫn các hoạt động phạm pháp như buôn bán ma túy và rửa tiền quy mô lớn.

  • Hoạt động tội phạm mạng trên nền tảng Telegram tăng 53% trong năm 2024

    Hoạt động tội phạm mạng trên nền tảng Telegram tăng 53% trong năm 2024

    Tội phạm mạng đang ngày càng hoạt động tích cực trên Telegram, tạo ra các kênh và nhóm chuyên biệt để thảo luận về các chiêu trò lừa đảo, chia sẻ cơ sở dữ liệu bị đánh cắp và cung cấp nhiều dịch vụ phi pháp khác như rút tiền bất hợp pháp, làm giả giấy tờ, tấn công DDoS và nhiều dịch vụ khác.

  • Thông điệp mạnh mẽ về Việt Nam là thành viên tích cực, trách nhiệm của cộng đồng quốc tế

    Thông điệp mạnh mẽ về Việt Nam là thành viên tích cực, trách nhiệm của cộng đồng quốc tế

    Ngày 8/8/2024 tại New York, Ủy ban chuyên trách của Liên hợp quốc đã thông qua dự thảo Công ước Liên hợp quốc về phòng chống tội phạm mạng.

  • Thông qua dự thảo Công ước Liên hợp quốc về phòng chống tội phạm mạng

    Thông qua dự thảo Công ước Liên hợp quốc về phòng chống tội phạm mạng

    Ngày 8/8, Ủy ban chuyên trách của Liên hợp quốc (LHQ), gồm đại diện các nước thành viên của tổ chức này đã thông qua dự thảo Công ước LHQ về phòng chống tội phạm mạng.

  • Tội phạm mạng liên tục thay đổi hình thức lừa đảo theo xu hướng thời sự

    Tội phạm mạng liên tục thay đổi hình thức lừa đảo theo xu hướng thời sự

    Cập nhật lương hưu, VssID 4.0, xác thực sinh trắc học ngân hàng, cài đặt ứng dụng thuế, dẫn dụ đường link xem Olympic Paris 2024… là những hình thức lừa đảo của tội phạm mạng khiến nhiều người bị mắc bẫy do mất cảnh giác.

  • Báo động việc rao bán Botnet giá chỉ từ 99 USD trên thị trường web 'đen'

    Báo động việc rao bán Botnet giá chỉ từ 99 USD trên thị trường web 'đen'

    Botnet hay còn gọi là mạng lưới các thiết bị công nghệ bị nhiễm phần mềm độc hại, được tội phạm mạng rao bán trên các trang web "đen" (dark web), kênh Telegram ẩn với giá chỉ từ 99 đô la Mỹ. Thậm chí, lợi dụng vai trò tinh vi của botnet, các tội phạm mạng còn triển khai dịch vụ tạo botnet để đẩy mạnh tần suất tấn công với quy mô lớn.

  • Khuyến nghị các giải pháp phòng chống tội phạm mạng

    Khuyến nghị các giải pháp phòng chống tội phạm mạng

    Trước tình hình tội phạm công nghệ cao diễn biến phức tạp với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, Công an tỉnh Long An đã tập trung thực hiện nhiều giải pháp để phòng, chống, đảm bảo an toàn thông tin, hạn chế thiệt hại cho người dân.

  • Cảnh báo các hình thức tấn công giả mạo để vượt xác thực hai yếu tố

    Cảnh báo các hình thức tấn công giả mạo để vượt xác thực hai yếu tố

    Nhiều chuyên gia khuyến nghị nên bảo mật thông tin bằng xác thực 2 yếu tố cho tất cả tài khoản trực tuyến, tuy nhiên biện pháp này đang dần trở nên yếu đi, khi tội phạm mạng ngày càng tinh vi. Chúng sử dụng các hình thức tấn công giả mạo để vượt qua xác thực 2 yếu tố.

  • Ứng dụng AI vào bảo mật thanh toán không tiền mặt

    Ứng dụng AI vào bảo mật thanh toán không tiền mặt

    Cùng với sự phổ biến của các giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt, tội phạm mạng sử dụng công nghệ cao cũng ngày càng một gia tăng với nhiều chiêu trò lừa đảo tinh vi, khó nhận biết. Do đó, việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để ứng phó với lừa đảo qua mạng đang là giải pháp được các ngân hàng hướng tới.

  • Nâng cao bảo mật, an toàn giao dịch không dùng tiền mặt

    Nâng cao bảo mật, an toàn giao dịch không dùng tiền mặt

    Thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng phổ biến và không thể thiếu trong đời sống người dân; tuy nhiên, đi đôi với sự tiện lợi cũng không ít những rủi ro trong việc bảo mật thông tin, lừa đảo ngày càng gia tăng và tinh vi. Do đó, việc nâng cao bảo mật trong thanh toán và nhận diện chiêu trò lừa đảo của tội phạm mạng đang là yêu cầu cấp thiết hiện nay.