Tags:

Tối thiểu toàn cầu

  • Thu hút FDI thế hệ mới - Bài 4: Công cụ lựa chọn dự án chất lượng

    Thu hút FDI thế hệ mới - Bài 4: Công cụ lựa chọn dự án chất lượng

    Từ tháng 5-6/2024, dự thảo Nghị định quy định chi tiết Nghị quyết 107/2023/QH15 của Quốc hội về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu (hay còn gọi là thuế tối thiểu toàn cầu) được lấy ý kiến các bộ, ngành, hiệp hội, cơ quan liên quan và đối tượng chịu sự tác động. Sau đó, tháng 7/2024, cơ quan soạn thảo sẽ tổng hợp, nghiên cứu, giải trình, tiếp thu các ý kiến góp ý để hoàn thiện, gửi lấy ý kiến thẩm định của Bộ Tư pháp và dự kiến tháng 10/2024 nghị định sẽ được ban hành. Điều này cho thấy, Việt Nam đã sẵn sàng cho sân chơi mới, hoàn cảnh mới, điều kiện mới trong việc thu hút đầu tư nước ngoài (FDI), nhất là các dự án chất lượng cao.

  • Bàn giải pháp thu hút nhà đầu tư khi thực thi thuế tối thiểu toàn cầu

    Bàn giải pháp thu hút nhà đầu tư khi thực thi thuế tối thiểu toàn cầu

    Năm 2024 được đánh giá sẽ là năm đột phá đối với Việt Nam trong thu hút đầu tư nước ngoài, vậy TP Hồ Chí Minh làm gì để tận dụng cơ hội đó thu hút các nhà đầu tư chiến lược. 

  • Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Nắm bắt cơ hội khi thực thi thuế tối thiểu toàn cầu

    Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Nắm bắt cơ hội khi thực thi thuế tối thiểu toàn cầu

    Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu (Nghị quyết về thuế tối thiểu toàn cầu) và khẳng định Việt Nam sẽ áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu từ ngày 1/1/2024. Để thực thi loại thuế này, Việt Nam sẽ hoàn thiện đồng bộ hệ thống chính sách, pháp luật về khuyến khích đầu tư, đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh mới hiện nay. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã trả lời báo chí xung quanh vấn đề này.

  • Tăng tính hấp dẫn của môi trường đầu tư tại Việt Nam

    Tăng tính hấp dẫn của môi trường đầu tư tại Việt Nam

    Việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu sẽ tác động đến sự cạnh tranh môi trường đầu tư kinh doanh và Việt Nam cần có giải pháp kịp thời để giữ chân doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

  • Triển khai xây dựng Nghị định quy định chi tiết về thuế tối thiểu toàn cầu

    Triển khai xây dựng Nghị định quy định chi tiết về thuế tối thiểu toàn cầu

    Ngày 30/11, Bộ Tài chính cho biết, đang khẩn trương triển khai xây dựng Nghị định quy định chi tiết các nội dung được giao trong Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu vừa được Quốc hội thông qua để đảm bảo đầy đủ các căn cứ pháp lý, đồng bộ, thống nhất với quy định tại Nghị quyết để triển khai thực hiện.

  • Quốc hội Đức thông qua dự luật về thuế tối thiểu toàn cầu

    Quốc hội Đức thông qua dự luật về thuế tối thiểu toàn cầu

    Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 10/11, Quốc hội Liên bang Đức đã thông qua dự luật Nghị định của Liên minh châu Âu (EU) về thuế tối thiểu toàn cầu do Chính phủ liên bang đệ trình.

  • Sớm có chính sách tham gia thuế tối thiểu toàn cầu từ đầu năm 2024

    Sớm có chính sách tham gia thuế tối thiểu toàn cầu từ đầu năm 2024

    Sáng 10/11, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc, thừa ủy quyền của Thủ tướng trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết về áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu (thuế tối thiểu toàn cầu). Việc áp thuế này sẽ mang lại cho Việt Nam cơ hội mới, như tăng nguồn thu ngân sách từ phần thu thuế bổ sung và hạn chế hiện tượng trốn thuế, tránh thuế, chuyển giá.

  • Quyết tâm trong thực hiện thuế tối thiểu toàn cầu của OECD

    Quyết tâm trong thực hiện thuế tối thiểu toàn cầu của OECD

    Sáng 10/11, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ vào dự thảo Nghị quyết về áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu; dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

  • Thuế tối thiểu toàn cầu - Bài cuối: Thuế doanh nghiệp toàn cầu hướng tới sự bình đẳng

    Thuế tối thiểu toàn cầu - Bài cuối: Thuế doanh nghiệp toàn cầu hướng tới sự bình đẳng

    Thế giới đang hướng tới sự công bằng về thuế doanh nghiệp thông qua một cải cách sâu rộng nhất các quy định về thuế xuyên biên giới.

  • Thuế tối thiểu toàn cầu - Bài 4: Cải cách hệ thống thuế theo chuẩn mực quốc tế

    Thuế tối thiểu toàn cầu - Bài 4: Cải cách hệ thống thuế theo chuẩn mực quốc tế

    Để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo tính công bằng của hệ thống thuế giữa các quốc gia và chống thất thu thuế, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã khởi xướng và được Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới thông qua Sáng kiến chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển dịch lợi nhuận để phân chia quyền đánh thuế, thực hiện đánh giá về phân bổ lợi nhuận và các nguyên tắc phân bổ lợi nhuận nhằm đảm bảo tất cả các doanh nghiệp hoạt động quốc tế phải trả mức thuế tối thiểu.

  • Thuế tối thiểu toàn cầu - Bài 3: Cơ hội cải thiện môi trường đầu tư

    Thuế tối thiểu toàn cầu - Bài 3: Cơ hội cải thiện môi trường đầu tư

    Thuế tối thiểu toàn cầu dự kiến sẽ thực thi từ năm 2024, song việc áp dụng mức thuế này với các công ty đa quốc gia được đánh giá có thể ảnh hưởng nhất thời đến hoạt động của hàng loạt công ty đã đầu tư vào Việt Nam.

  • Thuế tối thiểu toàn cầu - Bài 2: Tín hiệu tích cực nâng cao năng lực cạnh tranh

    Thuế tối thiểu toàn cầu - Bài 2: Tín hiệu tích cực nâng cao năng lực cạnh tranh

    Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có vai trò quan trọng trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, chuyển giao công nghệ…

  • Thuế tối thiểu toàn cầu: Bài 1- Sẵn sàng cho sân chơi mới

    Thuế tối thiểu toàn cầu: Bài 1- Sẵn sàng cho sân chơi mới

    Dự kiến ngày 1/1/2024, chính sách thuế tối thiểu toàn cầu 15% sẽ bắt đầu có hiệu lực. Với việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu, chính sách thu hút đầu tư nhờ các ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp và các ưu đãi khác như miễn giảm thuế nhập khẩu, miễn giảm thuế sử dụng đất, thuê đất của Việt Nam sẽ không còn hấp dẫn.

  • Xây dựng giải pháp ưu đãi, hỗ trợ đầu tư mới khi áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu

    Xây dựng giải pháp ưu đãi, hỗ trợ đầu tư mới khi áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu

    Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang xây dựng các giải pháp ưu đãi, hỗ trợ đầu tư mới trong bối cảnh áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu.

  • Xây dựng giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp FDI khi áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu

    Xây dựng giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp FDI khi áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu

    Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết: Các giải pháp của Việt Nam để thu hút đầu tư nước ngoài vẫn là dành các ưu đãi cho nhà đầu tư theo nguyên tắc phù hợp với chính sách thuế tối thiểu toàn cầu và các cam kết quốc tế khác mà Việt Nam tham gia. 

  • Giành quyền đánh thuế để tăng thu ngân sách

    Giành quyền đánh thuế để tăng thu ngân sách

    Chỉ khoảng hơn 7 tháng nữa thuế tối thiểu toàn cầu sẽ có hiệu lực. Nếu Việt Nam áp dụng quy định thuế tối thiểu nội địa đạt chuẩn, Việt Nam sẽ có quyền đánh thuế bổ sung đối với những doanh nghiệp FDI đang được hưởng thuế suất thực tế tại Việt Nam thấp hơn mức tối thiểu 15%, từ đó tăng thu ngân sách Nhà nước.

  • Doanh nghiệp FDI than khó khi áp chính sách thuế tối thiểu toàn cầu

    Doanh nghiệp FDI than khó khi áp chính sách thuế tối thiểu toàn cầu

    Khi các doanh nghiệp đi đầu tư ở nước ngoài (FDI) mà nộp thuế thu nhập tại nước đầu tư dưới mức 15%, sẽ phải nộp phần chênh lệch tại nước sở tại. Điều này khiến hàng loạt “ông lớn” FDI tại Việt Nam như: Samsung, Intel, LG, Bosch, Sharp, Panasonic, Foxconn... gặp khó.

  • Tìm giải pháp tối ưu khi áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu

    Tìm giải pháp tối ưu khi áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu

    Ngày 18/4, Bộ Tài chính tổ chức Hội thảo Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu: Kinh nghiệm áp dụng của các quốc gia, dự kiến tác động và khuyến nghị giải pháp cho Việt Nam.

  • Cải thiện môi trường đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó thuế tối thiểu toàn cầu

    Cải thiện môi trường đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó thuế tối thiểu toàn cầu

    Theo Bộ Tài chính, hiện có 1.015 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam có công ty mẹ thuộc đối tượng áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu. Do vậy, các chuyên gia kinh tế cho rằng: Việt Nam cần cải thiện môi trường đầu tư thông thoáng, hỗ trợ doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, thu hút thêm dòng vốn ngoại.

  • Thuế tối thiểu toàn cầu - Bài cuối: Cân nhắc nhiều giải pháp

    Thuế tối thiểu toàn cầu - Bài cuối: Cân nhắc nhiều giải pháp

    Để hạn chế tác động tiêu cực của thuế tối thiểu toàn cầu đến hoạt động thu hút đầu tư và nguồn thu thuế của Việt Nam, các chuyên gia đã cùng đưa ra nhiều khuyến nghị cũng như các giải pháp.