Tags:

Tảo hôn

  • Tranh cãi đề xuất hợp pháp hóa tảo hôn tại Iraq

    Tranh cãi đề xuất hợp pháp hóa tảo hôn tại Iraq

    Những thay đổi được đề xuất trong điều luật của Iraq khiến các nhà hoạt động vì quyền trẻ em và phụ nữ tại nước này quan ngại.

  • Dưới mái nhà chung - Bài 2: Xóa bỏ hủ tục, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống

    Dưới mái nhà chung - Bài 2: Xóa bỏ hủ tục, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống

    Những tập tục lạc hậu ăn sâu, bám chặt trong nhận thức, khiến người ốm đau không được đưa đến cơ sở y tế để chữa trị; tục đâm trâu trong các lễ hội gây lãng phí, tốn kém; tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, làm trì trệ sự phát triển. Với sự chủ động vào cuộc quyết liệt của cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, các giá trị văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa của đồng bào được gìn giữ, phát huy, nhiều hủ tục lạc hậu đã được loại bỏ.

  • Thanh Hóa: Phấn đấu không còn nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống tại vùng cao

    Thanh Hóa: Phấn đấu không còn nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống tại vùng cao

    Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện đề án "Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2025" nhằm nâng cao nhận thức cho người dân, tiến tới xóa bỏ dần các hủ tục lạc hậu trong hôn nhân và gia đình tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vẫn diễn ra tại các huyện miền núi đặc biệt khó khăn của tỉnh.

  • Gỡ 'nút thắt' trong phòng, chống tảo hôn tại Lào Cai

    Gỡ 'nút thắt' trong phòng, chống tảo hôn tại Lào Cai

    Vấn nạn tảo hôn trên địa bàn tỉnh Lào Cai dù đã có chiều hướng giảm song vẫn chưa thực sự bền vững. Nguyên nhân là do một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn tư tưởng coi tảo hôn là việc bình thường.

  • Triển khai đồng bộ các giải pháp, đẩy lùi vấn nạn tảo hôn

    Triển khai đồng bộ các giải pháp, đẩy lùi vấn nạn tảo hôn

    Theo thống kê của Ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015 - 2020, toàn tỉnh ghi nhận 830 trường hợp tảo hôn; so với giai đoạn trước (2010 - 2015) giảm 704 trường hợp, bình quân giảm 9,2%/năm. Địa phương có 31 trường hợp hôn nhân cận huyết thống, giảm 70 trường hợp so với giai đoạn trước (2010 - 2015), bình quân mỗi năm giảm 13,8%. Để có được kết quả này, các địa phương trong tỉnh đã triển khai nhiều biện pháp cụ thể, nỗ lực đẩy lùi, tiến tới xóa bỏ vấn nạn này.

  • Khuyến khích thanh niên dân tộc thiểu số lập gia đình đúng độ tuổi

    Khuyến khích thanh niên dân tộc thiểu số lập gia đình đúng độ tuổi

    Tảo hôn - một hủ tục lâu đời, lạc hậu không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống mà còn gây ra nhiều hậu quả nặng nề cho gia đình và xã hội ở một số vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tại Gia Lai, nhiều địa phương trên địa bàn đang nỗ lực xóa bỏ hủ tục này, giúp phụ nữ dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa có cuộc sống ổn định hơn. 

  • Phú Thọ: Giảm tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số

    Phú Thọ: Giảm tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số

    Theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn, cụ thể là nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. Tuy nhiên, xuất phát từ quan điểm, tập quán lạc hậu, coi việc lấy vợ, lấy chồng cho con sớm là để nhà có thêm người làm, người lao động, hay chỉ đơn thuần từ suy nghĩ tuổi trẻ thì đẻ con sẽ khỏe mạnh hơn… nên tình trạng tảo hôn ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vẫn xảy ra.

  • Vận động ngăn chặn tình trạng tảo hôn trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Vận động ngăn chặn tình trạng tảo hôn trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Để cụ thể hóa một trong những nội dung tuyên truyền, vận động nhân dân, đồng bào các dân tộc thiểu số hưởng ứng triển khai thực hiện Đề án tổng thể và Chương trình mục tiêu quốc gia dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 ở khu vực biên giới Tây Bắc, tỉnh Lai Châu đã triển khai các giải pháp nhằm từng bước giảm thiểu tình trạng tảo hôn và xóa bỏ hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn.

  • Giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số

    Giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số

    Lai Châu là tỉnh biên giới với gần 85% đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Tỉnh đã triển khai các giải pháp nhằm từng bước giảm thiểu tình trạng tảo hôn và xóa bỏ hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn.

  • Nâng cao hiểu biết pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số  

    Nâng cao hiểu biết pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số  

    Trong tháng 11/2023, Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai đã tổ chức 4 hội nghị tập huấn kiến thức về bình đẳng giới, kỹ năng thực hiện lồng ghép giới và 07 hội nghị tập huấn kỹ năng tuyên truyền, vận động về can thiệp làm giảm tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, 1 hội nghị tập huấn phương pháp, kỹ năng phổ biến, giáo dục pháp luật cho 1.400 lượt cán bộ cấp xã và thôn bản, người có uy tín, tuyên truyền viên, báo cáo viên, hòa giải viên của các huyện Bắc Hà, Si Ma Cai, Bảo Thắng và thị xã Sa Pa.

  • Nỗ lực đầy lùi tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số

    Nỗ lực đầy lùi tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số

    Triển khai Tiểu dự án 2 của Dự án 9 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, các cấp, ngành tỉnh Lào Cai tập trung tuyên truyền, vận động, thay đổi hành vi của đồng bào dân tộc thiểu số về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.

  • Ngăn chặn tảo hôn trong vùng dân tộc thiểu số

    Ngăn chặn tảo hôn trong vùng dân tộc thiểu số

    Nhiều năm qua, tại tỉnh Sơn La, tình trạng tảo hôn ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tại các xã vùng sâu, vùng xa đã phần nào kéo lùi sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Để hạn chế tình trạng này, nhiều hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho thanh thiếu niên trong việc kết hôn đã được triển khai, tuy nhiên vẫn chưa mang lại nhiều kết quả tích cực.

  • Ngăn chặn nạn tảo hôn ở vùng cao: Cần sự chung tay của toàn xã hội

    Ngăn chặn nạn tảo hôn ở vùng cao: Cần sự chung tay của toàn xã hội

    Tảo hôn là vấn nạn xã hội, vi phạm pháp luật, kéo theo nhiều hệ lụy cho gia đình và xã hội, là lực cản sự phát triển kinh tế, xã hội và chất lượng dân số. Để ngăn chặn vấn nạn này, cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội.  

  • Xóa hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số

    Xóa hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số

    Các địa phương xây dựng kế hoạch, tăng cường rà soát, nắm bắt tình hình, kịp thời phát hiện các trường hợp có ý định tảo hôn để tuyên truyền, vận động, can thiệp.

  • Triển khai hiệu quả các dự án phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số Gia Lai

    Triển khai hiệu quả các dự án phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số Gia Lai

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, huyện Krông Pa (Gia Lai) đã triển khai hiệu quả các dự án hỗ trợ nhà ở, đất sản xuất, đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Cao Bằng: Ngăn chặn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc

    Cao Bằng: Ngăn chặn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc

    Cao Bằng tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật liên quan đến hôn nhân gia đình, tảo hôn và kết hôn ở trẻ em.

  • Vấn nạn tảo hôn tại Hà Giang

    Vấn nạn tảo hôn tại Hà Giang

    Tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang kéo theo nhiều hệ lụy. Hiện nay, tảo hôn không đơn thuần là những quan điểm, tập tục lạc hậu nữa mà đã có nhiều sự thay đổi, xuất phát chủ quan từ việc nhận thức chưa đúng đắn của một số bạn trẻ.

  • Nỗ lực đồng hành, ngăn chặn vấn nạn tảo hôn 

    Nỗ lực đồng hành, ngăn chặn vấn nạn tảo hôn 

    Tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang kéo theo nhiều hệ lụy cho gia đình và xã hội, là lực cản sự phát triển kinh tế, xã hội và chất lượng dân số.

  • Ngăn chặn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc

    Ngăn chặn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc

    Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống đã tồn tại lâu đời ở nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Cao Bằng.

  • Số liệu cảnh báo về nạn tảo hôn trên thế giới

    Số liệu cảnh báo về nạn tảo hôn trên thế giới

    Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) mới đây, nỗ lực loại bỏ tục tảo hôn đã đạt được tiến bộ, đặc biệt là trong 10 năm qua, tuy nhiên vẫn là chưa đủ. Mặc dù số vụ tảo hôn đang giảm, nhưng với tốc độ như hiện nay sẽ khó có thể loại bỏ tình trạng này trong vòng 300 năm nữa.