Tags:

Tại nguồn

  • Giải bài toán phân loại rác thải tại nguồn của các địa phương

    Giải bài toán phân loại rác thải tại nguồn của các địa phương

    Từ ngày 1/1/2025, phân loại chất thải rắn sinh hoạt là việc làm bắt buộc với mọi cá nhân và hộ gia đình, nếu không phân loại theo quy định sẽ bị phạt tiền từ 500.000 - 1.000.000 đồng.

  • Cá nhân, hộ gia đình không phân loại rác có thể bị phạt đến 1.000.000đ

    Cá nhân, hộ gia đình không phân loại rác có thể bị phạt đến 1.000.000đ

    Từ ngày 1/1/2025, phân loại chất thải rắn sinh hoạt là việc làm bắt buộc với mọi cá nhân và hộ gia đình. Hộ gia đình, cá nhân nếu không phân loại chất thải rắn sinh hoạt theo quy định, không sử dụng bao bì chứa chất thải rắn sinh hoạt theo quy định bị phạt từ tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Chủ dự án đầu tư, chủ sở hữu, ban quản lý khu đô thị, chung cư, tòa nhà văn phòng bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng đối với hành vi không bố trí thiết bị, phương tiện, địa điểm để phân loại tại nguồn, thu gom, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt theo quy định; phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng đối với hành vi không tổ chức thu gom chất thải từ hộ gia đình, cá nhân theo quy định; không bố trí điểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt phù hợp trong khuôn viên của dự án đầu tư theo quy định.

  • Từ 1/1/2025: Hộ gia đình, cá nhân phải phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

    Từ 1/1/2025: Hộ gia đình, cá nhân phải phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

    Theo Khoản 1 Điều 75 Luật Bảo vệ môi trường 2020, từ 1/1/2025, Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại theo nguyên tắc như sau: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; Chất thải thực phẩm và Chất thải rắn sinh hoạt khác.

  • Thực hiện phân loại rác tại nguồn từ 1/1/2025: Trách nhiệm của cá nhân với môi trường

    Thực hiện phân loại rác tại nguồn từ 1/1/2025: Trách nhiệm của cá nhân với môi trường

    Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định từ ngày 1/1/2025, việc phân loại rác sinh hoạt tại nguồn sẽ được thực hiện đồng bộ trên cả nước.

  • Hiệu quả bước đầu từ thí điểm phân loại rác tại nguồn ở khu vực nông thôn

    Hiệu quả bước đầu từ thí điểm phân loại rác tại nguồn ở khu vực nông thôn

    Ngày 6/12, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An Nguyễn Minh Lâm chủ trì hội nghị tổng kết công tác phân loại rác tại nguồn - kết quả và bài học từ mô hình thí điểm ở khu vực nông thôn.

  • Phân loại rác thải tại nguồn: Để chính sách phát huy hiệu quả

    Phân loại rác thải tại nguồn: Để chính sách phát huy hiệu quả

    Theo khoản 7 Điều 79 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, chậm nhất ngày 31/12/2024 hộ gia đình, cá nhân phải thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt (rác thải) và thực hiện giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo quy định tại khoản 1 Điều 79 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020. Chỉ còn 1 tháng nữa, quy định này sẽ có hiệu lực nhưng vẫn còn nhiều việc cần làm để triển khai hiệu quả trong thực tế.

  • Người dân cùng chung tay phát triển nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

    Người dân cùng chung tay phát triển nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

    Ông Bùi Thế Duy, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, các doanh nghiệp, người dân cần đẩy mạnh việc phân loại, thu gom rác thải tại nguồn để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tái chế. Việc thu gom tái chế hiệu quả sẽ giúp thúc đẩy phát triển nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.

  • Khoảng 150 giáo viên, học sinh tham dự tập huấn phân loại rác tại nguồn 

    Khoảng 150 giáo viên, học sinh tham dự tập huấn phân loại rác tại nguồn 

    Ngày 20/8, Báo Tiền Phong phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Ba Đình tổ chức Hội nghị tập huấn phân loại rác tại nguồn cho giáo viên, học sinh trên địa bàn quận. 

  • Hà Nội thí điểm phân chia rác thành 4 loại từ tháng 6/2024

    Hà Nội thí điểm phân chia rác thành 4 loại từ tháng 6/2024

    Từ tháng 6/2024, Hà Nội triển khai thí điểm phân loại rác thành 4 nhóm tại 23 phường, sau đó sẽ xem xét triển khai phân loại rác tại nguồn trên toàn Thành phố trong năm 2026.

  • Phân loại rác thải tại nguồn: Khó khăn trước mắt, lợi ích lâu dài

    Phân loại rác thải tại nguồn: Khó khăn trước mắt, lợi ích lâu dài

    Ngày 17/5, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam, Tạp chí Môi trường và Cuộc sống tổ chức Diễn đàn “Khó khăn, vướng mắc trong thực hiện phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt”.

  • Chung tay thực hành lối sống xanh vì tương lai bền vững

    Chung tay thực hành lối sống xanh vì tương lai bền vững

    Dự án "Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam" (do Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên WWF - NaUy tài trợ thông qua WWF-Việt Nam) phối hợp với Hội Cựu chiến binh thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) và các trường học nhằm xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên cũng như hình thành thói quen giảm nhựa, phân loại rác tại nguồn của người lính bộ đội cụ Hồ và những "chủ nhân tương lai" của đất nước.

  • Máy xử lý rác hữu cơ giá rẻ, hiệu quả lớn của ông kỹ sư cơ khí

    Máy xử lý rác hữu cơ giá rẻ, hiệu quả lớn của ông kỹ sư cơ khí

    Qua mô hình sáng chế máy xử lý rác hữu cơ tại nguồn của ông Nguyễn Tuấn Anh (kỹ sư cơ khí, 51 tuổi, ngụ phường Thanh Bình, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai), rác thải hữu cơ trong sinh hoạt đã trở thành phân bón hữu cơ vi sinh, góp phần bảo vệ môi trường.

  • Phân loại rác - từ cơ chế đến hành động - Bài 1: Áp lực xử lý rác thải sinh hoạt

    Phân loại rác - từ cơ chế đến hành động - Bài 1: Áp lực xử lý rác thải sinh hoạt

    Quá trình đô thị hóa và sự gia tăng dân số dẫn tới phát sinh chất thải rắn sinh hoạt có xu hướng tăng cao, gây khó khăn cho công tác quản lý, xử lý chất thải. Phân loại rác tại nguồn được coi là một trong những giải pháp quan trọng để giảm áp lực trong khâu thu gom, xử lý rác.

  • Đưa việc phân loại rác tại nguồn đi vào thực chất

    Đưa việc phân loại rác tại nguồn đi vào thực chất

    Mỗi ngày, trên địa bàn TP Hồ Chí Minh thải ra khoảng 10.000 tấn chất thải rắn sinh hoạt, trong đó chất thải nhựa, chất thải khác có thể tái chế được chiếm tỷ trọng cao (chỉ sau rác hữu cơ), khoảng 1.800 tấn.

  • Học sinh thích thú với “Nhà phân loại rác thân thiện” đầu tiên ở Hà Nội

    Học sinh thích thú với “Nhà phân loại rác thân thiện” đầu tiên ở Hà Nội

    Sau 1 tháng khánh thành, công trình “Nhà phân loại rác thân thiện” tại trường Tiểu học Hoàng Diệu (Ba Đình, Hà Nội) đã góp phần nâng cao ý thức phân loại rác tại nguồn cho giáo viên, phụ huynh và học sinh.

  • Ngắm 'Nhà phân loại rác thân thiện' đầu tiên ở Hà Nội phát huy hiệu quả

    Ngắm 'Nhà phân loại rác thân thiện' đầu tiên ở Hà Nội phát huy hiệu quả

    Sau 1 tháng khánh thành, công trình “Nhà phân loại rác thân thiện” tại trường Tiểu học Hoàng Diệu (Ba Đình, Hà Nội) đã góp phần nâng cao ý thức phân loại rác tại nguồn cho giáo viên, phụ huynh và học sinh nhà trường.

  • Chiến dịch 'Làm cho thế giới sạch hơn' năm 2023

    Chiến dịch 'Làm cho thế giới sạch hơn' năm 2023

    Chiến dịch "Làm cho thế giới sạch hơn" do Australia khởi xướng từ năm 1993, được phát động trên toàn cầu, tổ chức vào tuần thứ 3 của tháng 9 hàng năm. Đến nay, Chiến dịch đã thu hút sự tham gia hưởng ứng của trên 180 quốc gia trên thế giới. Việt Nam tích cực tham gia hưởng ứng Chiến dịch từ năm 1994 đến nay, với nhiều hoạt động thiết thực như: Ra quân làm sạch môi trường, thu gom rác thải, trồng cây xanh, làm sạch biển, nhân rộng các mô hình thu gom, phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt, rác thải nhựa tại nguồn, tuyên truyền về bảo vệ môi trường...

  • Unilever Việt Nam và Central Retail Việt Nam kêu gọi chung tay phân rác tại nguồn

    Unilever Việt Nam và Central Retail Việt Nam kêu gọi chung tay phân rác tại nguồn

    Unilever Việt Nam và Central Retail Việt Nam vừa tổ chức "Lễ phát động dự án Hợp tác chiến lược về Phân loại rác thải nhựa tại nguồn" nhằm đánh dấu bước tiến quan trọng trong nỗ lực đem nhựa quay trở lại phục vụ sản xuất.

  • Unilever triển khai mô hình phân loại rác thải nhựa tại nguồn

    Unilever triển khai mô hình phân loại rác thải nhựa tại nguồn

    Unilever Việt Nam và UBND Quận 7 TP. Hồ Chí Minh vừa tổ chức ngày hội thí điểm “Tách nhựa để Tái chế”, khởi động chương trình hợp tác giữa 2 bên đến cuối năm 2025, mang mô hình Kinh tế Tuần hoàn vào đời sống, nhằm giúp người dân xây dựng, duy trì thói quen phân loại rác nhựa tại nhà để thu gom, tái chế trên địa bàn quận, từ đó sẽ nhân rộng mô hình khắp TP.HCM và toàn quốc.

  • Nam Định giữ cảnh quan môi trường nông thôn sạch đẹp

    Nam Định giữ cảnh quan môi trường nông thôn sạch đẹp

    Những năm qua, các địa phương, cơ quan chuyên môn tại Nam Định đã thực hiện hiệu quả các phong trào phân loại, xử lý rác thải tại nguồn và nói không với rác thải nhựa nhằm giữ gìn cảnh quan, môi trường nông thôn xanh - sạch - đẹp, góp phần hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu.