Tags:

Tạc tượng

  • Người giữ hồn tượng gỗ Mơ Nâm

    Người giữ hồn tượng gỗ Mơ Nâm

    Đối với đồng bào dân tộc Mơ Nâm (nhánh thuộc dân tộc Xê đăng) đang sinh sống tập trung tại làng Kon Du (xã Măng Cành, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum), Nghệ nhân Ưu tú A Gông được xem như người “giữ hồn” của làng khi ông là người am hiểu và đam mê về nghệ thuật tạc tượng truyền thống.

  • Nhạc sĩ Đỗ Nhuận: Ngọn cờ đầu của nền âm nhạc cách mạng Việt Nam

    Nhạc sĩ Đỗ Nhuận: Ngọn cờ đầu của nền âm nhạc cách mạng Việt Nam

    Nhạc sĩ Đỗ Nhuận là một trong những tên tuổi lớn của nền âm nhạc cách mạng Việt Nam với nhiều tác phẩm gây ấn tượng mạnh mẽ và có giá trị nghệ thuật cao. Nhớ đến Đỗ Nhuận là nhớ đến một người nhạc sĩ - chiến sĩ tài năng với nhiều tác phẩm âm nhạc từ trước năm 1945 như: “Chiều tù”, “Côn Đảo”, “Du kích ca”… Sau Cách mạng tháng Tám 1945, âm nhạc Đỗ Nhuận tiếp tục “cao chất ngất” với “Hành quân xa”, “Chiến thắng Điện Biên”, “Du kích Sông Thao”… rồi những vở nhạc kịch lớn như: “Cô Sao”, “Tạc tượng”… Ông cũng là Tổng Thư ký đầu tiên của Hội nhạc sĩ Việt Nam khóa I và II, là một trong 5 người đầu tiên được Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt I năm 1996. Ông sinh ngày 10/12/1922, cách đây tròn 100 năm.

  • Phục dựng nhạc kịch 'Người tạc tượng' của nhạc sỹ Đỗ Nhuận

    Phục dựng nhạc kịch 'Người tạc tượng' của nhạc sỹ Đỗ Nhuận

    Vở nhạc kịch “Người tạc tượng” của cố nhạc sĩ Đỗ Nhuận mới được Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam phục dựng.

  • Trình diễn nghệ thuật tạc tượng gỗ, đan lát và dệt thổ cầm truyền thống

    Trình diễn nghệ thuật tạc tượng gỗ, đan lát và dệt thổ cầm truyền thống

    Nằm trong chương trình Festival Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 2018, diễn ra tại tỉnh Gia Lai; từ ngày 29/11 đến 2/12, tại Bảo tàng tỉnh Gia Lai và Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Gia Lai diễn ra các hoạt động trình diễn nghệ thuật tạc tượng gỗ dân gian, đan lát và dệt thổ cầm truyền thống của đồng bào các dân tộc trong tỉnh.

  • Những người 'thổi hồn' vào gỗ

    Những người 'thổi hồn' vào gỗ

    Không qua trường lớp, thậm chí không bản vẽ mẫu, nhưng những nghệ nhân tạc tượng tại Kon Tum vẫn có thể biến khúc gỗ vô tri thành những bức tượng sinh động bằng bàn tay khéo léo và trí tưởng tượng phong phú.

  • 'Gấu bẻ măng' giành giải nhất hội thi tạc tượng gỗ dân gian Tây Nguyên

    'Gấu bẻ măng' giành giải nhất hội thi tạc tượng gỗ dân gian Tây Nguyên

    Sau 5 ngày miệt mài sáng tạo, Hội thi tạc tượng gỗ dân gian các dân tộc Tây Nguyên với sự tham gia của 70 nghệ nhân đã bế mạc vào sáng 13/3, tại Khu du lịch Sinh thái và Cộng đồng buôn Ko Tam, xã Ea Tu, TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk).

  • Nghệ nhân Tây Nguyên thổi hồn vào gỗ

    Nghệ nhân Tây Nguyên thổi hồn vào gỗ

    Với bàn tay khéo léo, tài hoa sáng tạo, các nghệ nhân đến từ buôn làng đã tạo ra những bức tượng gỗ sống động, giàu hình tượng qua Hội thi tạc tượng gỗ dân gian Tây Nguyên, diễn ra ngày 10/3 tại TP Buôn Ma Thuật (Đắc Lắk).

  • Hội thi tạc tượng gỗ dân gian các dân tộc Tây Nguyên

    Hội thi tạc tượng gỗ dân gian các dân tộc Tây Nguyên

    Sáng 10/3, Hội thi tạc tượng gỗ dân gian các dân tộc Tây Nguyên đã khai mạc tại Khu Du lịch sinh thái cộng đồng KoTam, buôn Ko Tam, xã Ea Tu, TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk).

  • Tạc tượng gỗ dân gian nét đẹp văn hóa Tây Nguyên

    Tạc tượng gỗ dân gian nét đẹp văn hóa Tây Nguyên

    Nghệ thuật tạc tượng gỗ của đồng bào Tây Nguyên không chỉ là biểu hiện tâm linh, tín ngưỡng của “vạn vật hữu linh” hoang sơ, mà còn phản ánh một trong những nghề thủ công độc đáo của các tộc người miền cao nguyên đất đỏ.

  • Độc đáo tượng gỗ của đồng bào Cơ Tu

    Độc đáo tượng gỗ của đồng bào Cơ Tu

    Già làng Cơlâu Blao (68 tuổi), ở thôn Voòng, xã Tr’hy, huyện Tây Giang (Quảng Nam), từ khi còn nhỏ đến khi về hưu vẫn đam mê tạc tượng. Dụng cụ để làm nên bức tượng chỉ là cái cái rựa, cái rìu và một số đục.

  • Những người thổi hồn vào gỗ

    Những người thổi hồn vào gỗ

    Đó là những nghệ nhân tạc tượng bằng gỗ được trưng bày tại các khu nhà mồ của người Bahnar, J'rai trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

  • Truyền nghề chỉnh chiêng và tạc tượng cho nghệ nhân

    Truyền nghề chỉnh chiêng và tạc tượng cho nghệ nhân

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc năm 2011, Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh và Du lịch Gia Lai đã mở lớp truyền dạy cho hơn 30 nghệ nhân người dân tộc thiểu số đến từ 17 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh...