Tags:

Tăng nhiệt độ trái đất

  • Tổng Thư ký LHQ: Khu vực tư nhân đóng vai trò then chốt để đạt mục tiêu toàn cầu

    Tổng Thư ký LHQ: Khu vực tư nhân đóng vai trò then chốt để đạt mục tiêu toàn cầu

    Theo Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres, thế giới đang phải vật lộn với nhiều cuộc khủng hoảng như xung đột, biến đổi khí hậu và COVID-19. Thế giới cần phải hành động ngay lập tức và khu vực tư nhân sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi giáo dục, chăm sóc sức khỏe, tạo cơ hội cho thanh niên và phụ nữ, thúc đẩy mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ Trái Đất ở ngưỡng 1,5 độ C.

  • Các nước giàu cần tiên phong chấm dứt hoạt động khai thác dầu khí

    Các nước giàu cần tiên phong chấm dứt hoạt động khai thác dầu khí

    Các nước giàu cần chấm dứt hoạt động khai thác dầu mỏ và khí đốt vào năm 2034 để giới hạn sự tăng nhiệt độ Trái Đất ở mức 1,5 độ C, đồng thời để các nước nghèo hơn có thời gian để thay thế nguồn thu nhập từ nhiên liệu hóa thạch. Đây là nội dung báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu biến đổi khí hậu Tyndall công bố ngày 22/3 trước thềm hội nghị kéo dài 2 tuần của gần 200 quốc gia về việc giảm phát thải CO2.

  • Giám đốc IEA lạc quan về mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ

    Giám đốc IEA lạc quan về mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ

    Những tuyên bố hành động nhằm trung hòa khí thải gây hiệu ứng nhà kính và cam kết giảm phát thải khí methane được các nhà lãnh đạo nhất trí tại hội nghị khí hậu toàn cầu đang diễn ra tại Vương quốc Anh sẽ giúp thế giới tiến gần hơn mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất.

  • Mỹ đánh giá khả năng thực hiện mục tiêu khống chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất

    Mỹ đánh giá khả năng thực hiện mục tiêu khống chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất

    Ngày 3/11, Đặc phái viên Mỹ về biến đổi khí hậu John Kerry cho rằng các cam kết hiện nay về cắt giảm khí phát thải chỉ mang lại 60% cơ hội trong việc khống chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất ở 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

  • G20 cam kết khống chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất ở 1,5 độ C

    G20 cam kết khống chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất ở 1,5 độ C

    Ngày 31/10, các nhà lãnh đạo tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại Rome, Italy đã cam kết khống chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất ở 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

  • IEA kêu gọi loại bỏ tất cả dự án nhiên liệu hóa thạch trong tương lai

    IEA kêu gọi loại bỏ tất cả dự án nhiên liệu hóa thạch trong tương lai

    Ngày 18/5, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho rằng thế giới cần loại bỏ tất cả dự án khai thác nhiên liệu hóa thạch trong tương lai nếu muốn đạt được mục tiêu trung hòa khí thải vào năm 2050 và hạn chế sự tăng nhiệt độ Trái Đất ở mức 1,5 độ C.

  • Năng lượng tái tạo cần sự đột phá - Bài cuối: Thụy Sỹ xanh và sạch nhờ năng lượng tái tạo

    Năng lượng tái tạo cần sự đột phá - Bài cuối: Thụy Sỹ xanh và sạch nhờ năng lượng tái tạo

    Đầu tư phát triển lĩnh vực năng lượng tái tạo là cần thiết nhằm kiềm chế mức tăng nhiệt độ trái đất, đặc biệt trong bối cảnh vừa xảy ra vụ cháy rừng nhiệt đới Amazon - "lá phổi" của địa cầu. Nghiên cứu của Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA) cho thấy để đạt được mục tiêu của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu (chưa tính đến tác động từ vụ cháy rừng Amazon), tỷ lệ năng lượng tái tạo trong tổng năng lượng toàn cầu đến năm 2030 phải tăng gấp hai lần.

  • Hiệp ước Paris về biến đổi khí hậu đạt các mục tiêu chính

    Hiệp ước Paris về biến đổi khí hậu đạt các mục tiêu chính

    Thỏa thuận mới đạt được tại COP21 đã giữ được những mục tiêu chính đề ra về cam kết kiểm soát mức tăng nhiệt độ Trái đất, cũng như quy định trách nhiệm cụ thể trong hành động và nghĩa vụ về tài chính giữa các nước và nhóm nước khác nhau.

  • Mức tăng nhiệt độ Trái Đất có thể chỉ giữ ở mức 1,5 độ C

    Mức tăng nhiệt độ Trái Đất có thể chỉ giữ ở mức 1,5 độ C

    Hội nghị lần thứ 21 Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP21) đã vượt qua được chặng đường quan trọng với việc đại diện của 195 quốc gia ngày 5/12 đã thông qua bản dự thảo hiệp định toàn cầu về chống biến đổi khí hậu, trong đó mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất có thể chỉ giữ ở mức 1,5 độ C.