Tags:

Tín ngưỡng thờ

  • Hiểu đúng để thực hành, bảo tồn và phát huy di sản Tín ngưỡng thờ Mẫu

    Hiểu đúng để thực hành, bảo tồn và phát huy di sản Tín ngưỡng thờ Mẫu

    Nhận diện đúng giá trị của tín ngưỡng thờ Mẫu, cũng như việc thực hành tín ngưỡng một cách đúng đắn, là cách để giúp bảo tồn di sản đúng nghĩa, không bị sai lệch và không làm biến dạng giá trị di sản.

  • Yêu cầu chấn chỉnh thực hành sai lệch di sản Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ tại Bắc Ninh

    Yêu cầu chấn chỉnh thực hành sai lệch di sản Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ tại Bắc Ninh

    Ngày 25/10, Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) có văn bản số 1175/DSVH-PVT gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh về việc chấn chỉnh hoạt động thực hành sai lệch di sản Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt trên địa bàn.

  • Thêm nguồn tư liệu quý giá về nhạc văn trong tín ngưỡng thờ Mẫu

    Thêm nguồn tư liệu quý giá về nhạc văn trong tín ngưỡng thờ Mẫu

    Tọa đàm ra mắt sách “Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn” đã diễn ra ngày 4/5 tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn, số 65 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

  • Ngọc cốt cá Voi lớn nhất Việt Nam ở đảo Lý Sơn hấp dẫn du khách

    Ngọc cốt cá Voi lớn nhất Việt Nam ở đảo Lý Sơn hấp dẫn du khách

    Ngư dân vùng biển Việt Nam nói chung, huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) nói riêng có văn hóa tín ngưỡng thờ cúng cá Ông (tức cá Voi) nhằm cảm tạ và cầu mong cho người dân huyện đảo bình an trước sóng gió trùng khơi, khai thác được nhiều sản vật từ biển. Cũng vì vậy mà ở đảo Lý Sơn đang có hàng chục lăng mộ thờ cá Ông.

  • Giới thiệu hai cuốn sách 'Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam' và 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam'

    Giới thiệu hai cuốn sách 'Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam' và 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam'

    Ngày 19/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức giới thiệu hai cuốn sách “Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam” và “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam”.

  • Đặc sắc Liên hoan diễn xướng chầu văn

    Đặc sắc Liên hoan diễn xướng chầu văn

    Ngày 6/3/2024, tại Đền Cửa Đông, phường Chi Lăng, Thành phố Lạng Sơn, các nghệ nhân, thanh đồng của các tỉnh đã tham gia Liên hoan diễn xướng chầu văn tỉnh Lạng Sơn mở rộng năm 2024. Liên hoan thể hiện ước vọng của nhân dân về cuộc sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc, tôn vinh di sản văn hóa Tín ngưỡng thờ Mẫu đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại năm 2016.

  • Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt

    Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt

    Trong 2 ngày 29 - 30/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Nam Định tổ chức "Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt" tại Khu Di tích Phủ Dầy (huyện Vụ Bản) và Phủ Quảng Cung (huyện Ý Yên), với sự tham gia của nhiều thanh đồng đến từ các tỉnh, thành phố phía Bắc.

  • Phát huy giá trị thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt

    Phát huy giá trị thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt

    Ngày 29/11, tại Nam Định, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Nam Định tổ chức Hội nghị, Hội thảo kỷ niệm 20 năm Công ước bảo vệ Di sản Văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023); đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt”.

  • Du lịch làng nghề 'đánh thức' tiềm năng sẵn có nơi đất Tổ

    Du lịch làng nghề 'đánh thức' tiềm năng sẵn có nơi đất Tổ

    Bên cạnh những loại hình du lịch vốn là thế mạnh của quê hương đất Tổ như tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương; hát xoan Phú Thọ hay di sản văn hóa phi vật thể ca trù cho đến du lịch tâm linh, du lịch sinh thái, trải nghiệm... thì du lịch làng nghề cũng trở thành một hướng đi triển vọng để thu hút du khách trong và ngoài nước.

  • Tôn vinh di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt

    Tôn vinh di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt

    Ngày 17/11, trưng bày chuyên đề “Di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt tỉnh Bắc Ninh” được tổ chức tại Bảo tàng tỉnh.

  • Khai mạc Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn lần thứ 4

    Khai mạc Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn lần thứ 4

    Tối 23/10, tại Di tích Lịch sử cấp quốc gia đền Đông Cuông, huyện Văn Yên (tỉnh Yên Bái) diễn ra khai mạc Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn lần thứ 4 gắn với Lễ hội cơm mới đền Đông Cuông năm 2023.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu 

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu 

    Ngày 17/10, tại Di tích Lịch sử cấp quốc gia đền Đông Cuông, thôn Bến Đền, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên (Yên Bái), màn diễn xướng hầu đồng đã diễn ra. Đây là hoạt động mở đầu của Festival Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng ngàn và Lễ hội Cơm mới Đền Đông Cuông năm 2023.

  • Nhiều hoạt động đặc sắc tại Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng ngàn

    Nhiều hoạt động đặc sắc tại Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng ngàn

    Từ ngày 17 - 25/10, Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng ngàn gắn với Lễ hội cơm mới năm 2023 sẽ diễn ra tại quần thể Di tích Lịch sử Quốc gia đền Đông Cuông, huyện Văn Yên (Yên Bái).

  • Bảo tồn và phát huy tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ

    Bảo tồn và phát huy tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ

    Nằm trong chuỗi sự kiện Festival Chí Linh - Hải Dương 2023, Liên hoan thực hành Tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt đã khai mạc tại Di tích lịch sử - danh thắng Quốc gia Đền Sinh, Đền Hóa, ngày 29/9.

  • Để Tây Nguyên bình yên, phát triển - Bài 2: Đoàn kết dân tộc, hòa hợp tôn giáo

    Để Tây Nguyên bình yên, phát triển - Bài 2: Đoàn kết dân tộc, hòa hợp tôn giáo

    Là vùng đất huyền thoại với các sắc thái văn hóa phong phú và đa dạng, xứ sở của cồng chiêng, đàn T’rưng, của hàng trăm bộ sử thi như Đăm San, Khinh Dú, Ot N’rông… phản ánh trung thực đời sống sinh hoạt cộng đồng, cuộc đấu tranh vì những lý tưởng nhân văn cao cả, Tây Nguyên đang lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa, tinh thần vô giá. Đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên có truyền thống tín ngưỡng đa thần, tiêu biểu là các loại hình tín ngưỡng thờ thần (Yang), tín ngưỡng liên quan đến sản xuất, tín ngưỡng vòng đời người...

  • Giỗ Tổ Hùng Vương - Linh thiêng nguồn cội

    Giỗ Tổ Hùng Vương - Linh thiêng nguồn cội

    “Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba”. Câu ca ấy đã in sâu trong tâm thức của mỗi người dân đất Việt từ nhiều đời nay. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của dân tộc đã vượt ra khỏi ranh giới quốc gia để trở thành Di sản văn hóa chung của cả nhân loại. Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương là dịp để chúng ta tưởng nhớ về công ơn dựng nước của Vua Hùng, đồng thời thêm hiểu và tự hào về nguồn cội, về dân tộc và tổ tiên.

  • Đền Hùng - nơi lan tỏa không gian thực hành tín ngưỡng

    Đền Hùng - nơi lan tỏa không gian thực hành tín ngưỡng

    Phú Thọ, trọng tâm là Khu di tích lịch sử Đền Hùng - tâm điểm của thực hành Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương với những hoạt động Lễ - Hội diễn ra trang nghiêm, thành kính tại các ngôi đền trên núi Hùng và các di tích thờ Hùng Vương ở trong tỉnh, thu hút hàng triệu đồng bào cả nước, kiều bào tham gia dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng hàng năm.

  • Bảo tồn và phát huy giá trị của nghi lễ Chầu văn

    Bảo tồn và phát huy giá trị của nghi lễ Chầu văn

    Nghi lễ Chầu văn là một trong những thành tố quan trọng trong “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • 'Vân du' với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt

    'Vân du' với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt

    Nhân kỷ niệm ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, họa sỹ sơn ta Trần Tuấn Long sẽ tổ chức triển lãm “Vân du”, trưng bày loạt tranh sơn mài khổ lớn về tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt.

  • Lễ hội cầu ngư - Nét văn hóa đặc trưng của cư dân vùng biển

    Lễ hội cầu ngư - Nét văn hóa đặc trưng của cư dân vùng biển

    Lễ hội Cầu ngư là lễ trọng lớn nhất trong năm của cộng đồng cư dân vùng biển Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam, gắn với tín ngưỡng thờ cúng cá Ông. Lễ hội Cầu ngư nhằm cầu quốc thái, dân an, trời yên biển lặng, cầu cho ngư dân đi biển được mùa bội thu. Đây còn là một nét đẹp văn hóa, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, tri ân các thế hệ tiền nhân đã góp phần xây dựng nghề biển.