Tags:

Tìm kiếm thị trường

  • Đắk Lắk đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1,6 tỷ USD

    Đắk Lắk đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1,6 tỷ USD

    Là tỉnh có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, dư địa xuất khẩu của tỉnh Đắk Lắk, đặc biệt là xuất khẩu nông sản còn rất lớn. Bên cạnh đó, tỉnh có nhiều doanh nghiệp năng động, ham học hỏi, tích cực đầu tư chế biến sâu và tìm kiếm thị trường. Đây là những tiền đề để Đắk Lắk đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu năm 2024 của tỉnh đạt trên 1,6 tỷ USD.

  • Tiếp sức doanh nghiệp tìm lại đà tăng trưởng

    Tiếp sức doanh nghiệp tìm lại đà tăng trưởng

    Trong bối cảnh khó khăn, các doanh nghiệp đã tích cực tìm kiếm thị trường mới, mở rộng kênh bán hàng, thay đổi để thích ứng với yêu cầu của nhà nhập khẩu, đầu tư công nghệ và xanh hoá sản xuất...

  • Chung tay giải quyết áp lực thị trường tiêu thụ cho hàng Việt

    Chung tay giải quyết áp lực thị trường tiêu thụ cho hàng Việt

    Cùng với sự hỗ trợ của Bộ, ngành, nhiều hiệp hội, cộng đồng doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh đang không ngừng nỗ lực tìm kiếm thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.

  • Chuyển đổi tư duy kinh tế nông nghiệp - Để nông dân là chủ thể

    Chuyển đổi tư duy kinh tế nông nghiệp - Để nông dân là chủ thể

    Phát biểu trong chuyến công tác tại tỉnh Hải Dương vào ngày 15/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Hải Dương phải đổi mới tư duy, chuyển đổi "tư duy sản xuất nông nghiệp" sang "tư duy kinh tế nông nghiệp", từ "tìm kiếm thị trường" sang "nghiên cứu thị trường" để hướng tới "nông nghiệp đặt hàng". Yêu cầu đối với Hải Dương cũng là nhiệm vụ mà Chính phủ đặt ra trước các địa phương khác và toàn ngành nông nghiệp Việt Nam.

  • Tái cơ cấu hướng tới nền nông nghiệp hiện đại - Bài cuối: Mở rộng thị trường tiêu thụ

    Tái cơ cấu hướng tới nền nông nghiệp hiện đại - Bài cuối: Mở rộng thị trường tiêu thụ

    Nhằm hỗ trợ người sản xuất nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, thời gian qua, tỉnh Hưng Yên đã đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến tiêu thụ, hỗ trợ xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu tập thể. Ngoài ra, các ngành chức năng còn hỗ trợ các hợp tác xã, nhà vườn tham gia nhiều sự kiện xúc tiến thương mại nông sản do các bộ, ngành của Trung ương, tỉnh tổ chức và phối hợp tham gia các hoạt động hội chợ, triển lãm hàng nông sản tại các tỉnh, thành phố trong cả nước.

  • Bến Tre tìm thị trường tiêu thụ nông sản chủ lực 

    Bến Tre tìm thị trường tiêu thụ nông sản chủ lực 

    Tỉnh Bến Tre đang triển khai nhiều giải pháp căn cơ nhằm đẩy mạnh tìm kiếm thị trường tiêu thụ đối với hàng nông sản chủ lực của tỉnh trong bối cảnh việc tiêu thụ các mặt hàng này đang gặp nhiều khó khăn, giá cả giảm mạnh làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân.

  • Nga tìm kiếm thị trường khí đốt mới ở châu Phi, Trung Đông

    Nga tìm kiếm thị trường khí đốt mới ở châu Phi, Trung Đông

    Nga đang đẩy mạnh việc cung cấp xăng và hỗn hợp naphtha cho châu Phi và Trung Đông trong bối cảnh quốc gia này mất đi thị trường nhiên liệu châu Âu do cuộc xung đột ở Ukraine.

  • Bộ Công Thương hỗ trợ tìm kiếm thị trường xuất khẩu cho hơn 5.000 doanh nghiệp 

    Bộ Công Thương hỗ trợ tìm kiếm thị trường xuất khẩu cho hơn 5.000 doanh nghiệp 

    Trên 5.000 doanh nghiệp xuất khẩu có nhu cầu ưu tiên hỗ trợ tìm kiếm thị trường xuất khẩu trong bối cảnh COVID-19 sẽ được phân loại theo nhóm, ngành hàng.

  • Hỗ trợ nông dân tiêu thụ dưa hấu

    Hỗ trợ nông dân tiêu thụ dưa hấu

    Trước ảnh hưởng của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (COVID-19), nông dân trồng dưa hấu tại tỉnh Đắk Lắk đang gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ, đặc biệt là khi dưa hấu đang kỳ rộ thu hoạch. Trước tình trạng đó, nhiều tổ chức, cá nhân đã chung tay kích cầu thị trường, tiêu thụ một phần dưa hấu với mong muốn giúp nông dân bớt khó khăn.

  • 'Lối ra' của hàng hóa Trung Quốc trong cuộc chiến thương mại với Mỹ

    'Lối ra' của hàng hóa Trung Quốc trong cuộc chiến thương mại với Mỹ

    Giảm giá hàng hóa, tập trung kích cầu tiêu dùng trong nước, tìm kiếm thị trường mới là những giải pháp đang được các công ty phụ thuộc vào xuất khẩu của Trung Quốc lựa chọn để thích nghi với điều kiện mới khi cuộc chiến thương mại Trung-Mỹ tiếp tục leo thang.

  • Đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu gạo sang các thị trường tiềm năng

    Đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu gạo sang các thị trường tiềm năng

    Việc tiêu thụ lúa gạo đang được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các ngành thực hiện. Theo đó, việc tìm kiếm thị trường để tiêu thụ mặt hàng này là một trong những nội dung được chỉ đạo.

  • Phát triển ngành thủy sản Việt Nam theo xu hướng tiêu dùng của thế giới

    Phát triển ngành thủy sản Việt Nam theo xu hướng tiêu dùng của thế giới

    Xu hướng tiêu dùng thủy sản của thế giới đang thay đổi cả về nguồn gốc, chủng loại và đặc tính sản phẩm. Điều đó đòi hỏi ngành nuôi trồng và chế biến thủy sản của Việt Nam có sự linh hoạt trong tìm kiếm thị trường, đa dạng hóa sản phẩm cũng như có chiến lược tiếp thị hiệu quả để phát triển bền vững.

  • Vừa rút khỏi Đông Nam Á, Uber tìm kiếm thị trường mới

    Vừa rút khỏi Đông Nam Á, Uber tìm kiếm thị trường mới

    Đối mặt với các đối thủ trên hầu hết thị trường, trong đó có Mỹ và châu Âu, một vấn đề đang trở nên rõ ràng hơn là Mỹ Latinh sẽ là “chiến trường” quan trọng tiếp theo của công ty cung cấp dịch vụ gọi xe đi chung Uber.

  • Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo

    Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo

    Chưa bao giờ yêu cầu đối với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo trong nước phải năng động hơn trong tìm kiếm thị trường mới, chú trọng chất lượng và xây dựng thương hiệu để nâng cao giá trị thay vì bán gạo cấp thấp, lại trở nên cấp bách và quan trọng như hiện nay.

  • Tìm kiếm thị trường tiêu thụ lúa gạo

    Tìm kiếm thị trường tiêu thụ lúa gạo

    Vụ đông xuân năm nay, sản xuất lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhiều khả năng lớn sẽ được mùa lớn nhưng khó tránh tình trạng “rớt giá”. Trước tình hình này, Chính phủ đã yêu cầu các doanh nghiệp tiến hành mua tạm trữ ngay 1 triệu tấn gạo, bắt đầu từ ngày 15/3...

  • Các công ty IT Ấn Độ tìm kiếm thị trường mới

    Xác định rằng nền kinh tế toàn cầu vẫn “dễ tổn thương và chưa ổn định”, Hiệp hội phần mềm quốc gia (NAS) và Công ty dịch vụ công nghệ thông tin Nasscom Ấn Độ cho biết, các công ty công nghệ thông tin (IT) Ấn Độ đang thăm dò các thị trường mới như châu Phi, Nhật Bản và Trung Đông.

  • Trung Quốc vươn ra toàn cầu

    Trung Quốc vươn ra toàn cầu

    Tờ "Thời báo Tài chính" (Anh) dẫn đánh giá của giới chuyên gia và giới ngân hàng Anh cho biết, các công ty Trung Quốc đang chuẩn bị một làn sóng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ và chế tạo của châu Âu trong nỗ lực tìm kiếm thị trường mới và giành quyền kiểm soát các chuỗi cung cấp toàn cầu.