Tags:

Trữ nước ngọt

  • Kiểm tra nồng độ mặn để trữ nước ngọt

    Kiểm tra nồng độ mặn để trữ nước ngọt

    Xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ở mức cao vào đầu tuần, sau đó giảm dần vào cuối tuần.

  • Đóng cống ngăn mặn, trữ nước ngọt, bảo vệ vườn cây trái 

    Đóng cống ngăn mặn, trữ nước ngọt, bảo vệ vườn cây trái 

    Hiện đang vào giai đoạn cao điểm mùa khô 2023-2024, cùng với nhiều tỉnh, thành phố trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Vĩnh Long đang đối mặt với các đợt xâm nhập mặn nồng độ cao. Đặc biệt, tỉnh vừa ghi nhận đợt xâm nhập có nồng độ cao nhất từ đầu mùa khô đến nay với độ mặn ghi nhận lên gần 7‰.

  • Các địa phương cần tích trữ nước ngọt ứng phó xâm nhập mặn

    Các địa phương cần tích trữ nước ngọt ứng phó xâm nhập mặn

    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 11 - 20/3, ngày 11/3, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên tăng dần đến giữa tuần sau đó giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 3/2023.

  • Xâm nhập mặn ở ĐBSCL: Khuyến cáo bà con tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp

    Xâm nhập mặn ở ĐBSCL: Khuyến cáo bà con tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp

    Ngày 10/4, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng Phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 11 - 20/4, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần sau đó tăng lại vào cuối tuần. Độ mặn phổ biến tại các trạm nhỏ hơn so với độ mặn cao nhất tháng 4/2022. Một số trạm tại Kiên Giang có độ mặn tương đương.

  • Nhiều giải pháp phòng, chống hạn mặn ở Hậu Giang

    Nhiều giải pháp phòng, chống hạn mặn ở Hậu Giang

    Trước tình hình xâm nhập mặn diễn biến phức tạp, tỉnh Hậu Giang đang triển khai nhiều giải pháp nhằm đảm bảo đủ nước sinh hoạt và sản xuất; phòng, chống xâm nhập mặn, trữ nước ngọt phục vụ cho diện tích lúa và cây ăn trái, nuôi trồng thủy sản.

  • An Giang đề xuất xây dựng hệ thống trữ nước ngọt trên 32 triệu m3

    An Giang đề xuất xây dựng hệ thống trữ nước ngọt trên 32 triệu m3

    Ngày 29/3, tại huyện Tịnh Biên (An Giang), đoàn công tác của Bộ Kế hoạch và Đầu tư do ông Phạm Hoàng Mai, Vụ trưởng Vụ Kinh tế Đối ngoại làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh An Giang về Dự án Hệ thống trữ nước ngọt gắn với hạ tầng phục vụ liên kết sản xuất vùng Tứ giác Long Xuyên.

  • Chủ động trữ nước ngọt khi xâm nhập mặn tăng

    Chủ động trữ nước ngọt khi xâm nhập mặn tăng

    Ngày 1/3, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng phòng Dự báo Thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 5-9/3, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ tăng dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 3/2022.

  • Làng nho Thái An chống chọi với khô hạn nghiêm trọng

    Làng nho Thái An chống chọi với khô hạn nghiêm trọng

    Người trồng nho ở làng nho Thái An, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận đang phải đối mặt với tình trạng khô hạn nghiêm trọng. Hàng trăm hộ dân nơi đây đang tìm đủ mọi cách để khoan giếng, đào ao trữ nước ngọt cứu mùa màng.

  • Hồ trữ nước ngọt lớn nhất miền Tây trơ đáy

    Hồ trữ nước ngọt lớn nhất miền Tây trơ đáy

    Ngày 28/4, ông Hồ Văn Thương, Phó phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre cho biết, hiện nay nguồn nước tại hồ trữ nước ngọt Kênh Lấp, huyện Ba Tri đã cạn, nhiều nơi mặt đất đáy hồ khô nứt nẻ.

  • Hạn chế ảnh hưởng mặn xâm nhập nội đồng ở Trà Vinh

    Hạn chế ảnh hưởng mặn xâm nhập nội đồng ở Trà Vinh

    Tỉnh Trà Vinh đang đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình thủy lợi nội đồng, nhằm tích trữ nước ngọt phục vụ sản xuất nông nghiệp, hạn chế ảnh hưởng mặn xâm nhập nội đồng, giảm thiểu thiệt hại diện tích sản xuất của nông dân trong tỉnh.

  • Giải pháp KHCN ứng phó biến đổi khí hậu - Bài 4: Quy hoạch Đồng Tháp Mười thành vùng trữ nước ngọt

    Giải pháp KHCN ứng phó biến đổi khí hậu - Bài 4: Quy hoạch Đồng Tháp Mười thành vùng trữ nước ngọt

    Với tiềm năng nông nghiệp và thủy sản to lớn, Đồng bằng sông Cửu Long luôn đóng góp khoảng 53% tổng sản lượng lương thực, 65% sản lượng thủy sản nuôi trồng và 70% trái cây của cả nước. Đặc biệt, từ năm 2005 đến nay, vùng đất trù phú này luôn đạt trên 19 triệu tấn lúa, xuất khẩu hàng năm từ 4 - 5 triệu tấn.

  • Đồng bằng sông Cửu Long phòng chống hạn, mặn

    Đồng bằng sông Cửu Long phòng chống hạn, mặn

    Các tỉnh, thành trong vùng đồng bằng sông Cửu Long đang chủ động đắp đập ngăn sông chống mặn, trữ nước ngọt phục vụ sản xuất và sinh hoạt trong mùa khô 2017 này.

  • Giải bài toán lãng phí nước ngành thủy lợi

    Giải bài toán lãng phí nước ngành thủy lợi

    Dù có nguồn nước ngọt dồi dào, nhưng tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn trong 6 tháng đầu năm 2016 đã cho thấy, ở các tỉnh Nam Trung Bộ có rất nhiều vấn đề trong việc tích trữ nước ngọt, quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi.