Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông và Bắc Phi, lực lượng Houthi ở Yemen ngày 17/10 đe dọa trừng phạt Mỹ vì đã tiến hành một loạt cuộc không kích vào các khu vực do lực lượng này kiểm soát ở Yemen, đồng thời tuyên bố sẽ tiếp tục tấn công các tàu trên các tuyến vận chuyển quốc tế.
Bất chấp lệnh trừng phạt, Mỹ vẫn tiếp tục phụ thuộc chuỗi cung ứng hạt nhân của Nga.
Tại một cuộc họp báo ngày 15/2, Bộ Ngoại giao Trung Quốc thông báo nước này không nhất trí việc Mỹ đưa 6 thực thể của Trung Quốc vào danh sách đen sau vụ bắn hạ khí cầu hồi đầu tháng, đồng thời cho biết sẽ có biện pháp đáp trả đối với một số thực thể của Mỹ.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 2/8, chính quyền Iran đã chỉ trích các biện pháp trừng phạt Mỹ mới đưa ra nhằm vào 6 công ty dầu mỏ, đồng thời tuyên bố sẽ có động thái đáp trả.
Ít công ty nào dành nhiều doanh thu cho nghiên cứu hơn Huawei, công ty coi phát triển công nghệ mới là chiến lược quan trọng để ngăn chặn các lệnh trừng phạt thương mại và đầu tư của Mỹ.
Lệnh trừng phạt của Tổng thống Mỹ đối với cơ quan vũ trụ Nga được cho là có thể khiến Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) rơi khỏi quỹ đạo, giáng xuống Mỹ hoặc châu Âu.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 2/3 tuyên bố các biện pháp trừng phạt Mỹ mới áp đặt là bằng chứng về "hành động tấn công thù địch chống Nga" và Moskva sẽ đáp trả tương xứng.
Một nhóm gồm 67 quốc gia ngày 23/6 đã ra một tuyên bố chung tái khẳng định sự ủng hộ đối với Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) trong bối cảnh Mỹ đe dọa trừng phạt cơ quan này do liên quan tới cuộc điều tra Afghanistan.
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã khiến thế giới bất ngờ khi phóng thành công vệ tinh quân sự đầu tiên vào quỹ đạo Trái Đất.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Bijan Namdar Zanganeh nhấn mạnh Tehran nỗ lực “cả ngày lẫn đêm” để tìm cách xuất khẩu dầu thô, trong bối cảnh Mỹ ra sức kìm hãm hoạt động xuất khẩu dầu của quốc gia Cộng hòa Hồi giáo này về con số 0.
Một thẩm phán Tòa phúc thẩm tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho biết Mỹ đã không tuân thủ phán quyết của cơ quan này và có thể đối mặt với các biện pháp trừng phạt của Trung Quốc nếu không dỡ bỏ một số thuế quan nhất định.
Chính phủ Mỹ đang cân nhắc áp dụng các lệnh trừng phạt tương tự với Huawei lên công ty chuyên sản xuất camera giám sát Trung Quốc Hikvision.
Kết thúc năm 2018, Mỹ trở thành nhà đầu tư lớn thứ 3 trong các dự án mới ở Nga.
Bộ Năng lượng Nga cho rằng các biện pháp trừng phạt Mỹ áp đặt đối với công ty Promsyrioimport của Nga là vô căn cứ. Bộ trưởng Năng lượng Nga Alexander Novak tuyên bố như vậy ngày 4/12.
Các biện pháp trừng phạt của Mỹ khiến chi phí điều trị ung thư ở Iran tăng đáng kể, trong bối cảnh chính sách kiềm chế Tehran đang làm việc mua thuốc và các thiết bị y tế chữa trị ung thư trở nên khó khăn hơn.
Tehran đáp trả lại việc Mỹ tái áp đặt các lệnh trừng phạt chống nước này bằng một cuộc tập trận phòng không cùng lời tuyên bố từ Tổng thống Hassan Rouhani rằng Iran đang đối mặt “tình trạng chiến tranh”.
Trước thềm làn sóng trừng phạt mới nhằm vào Iran có hiệu lực trong tháng 11, Moskva và Tehran đã đạt một thỏa thuận ngầm nhằm giúp Iran ngăn chặn được những tổn thất kinh tế với sự trợ giúp từ châu Âu.
Các nước châu Âu đang thảo luận việc thiết lập một kênh thanh toán riêng không sử dụng đồng đô la Mỹ để đảm bảo các doanh nghiệp tiếp tục hoạt động kinh doanh với Iran và duy trì thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Trung Quốc dự kiến trong tuần tới đề nghị Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho phép quốc gia này áp dụng đòn trừng phạt lên Mỹ, trong bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới leo thang.
Với 1.000 người và thực thể đang dính lệnh trừng phạt Mỹ, dường như chính quyền nước này đang lạm dụng, thậm chí “nghiện” công cụ này và sẵn sàng sử dụng tùy ý.