Tài liệu này đưa ra bốn kịch bản khác nhau về sự phát triển của trật tự thế giới toàn cầu, trong đó có hai kịch bản được coi là có lợi cho Moskva và hai kịch bản bất lợi.
Ông Bruno Kahl, Giám đốc cơ quan tình báo nước ngoài Đức (BND), cho rằng mục tiêu cuối cùng của Nga chính là chia rẽ NATO và thay đổi trật tự thế giới hiện tại.
Ngày 16/2, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) António Guterres đã kêu gọi cộng đồng quốc tế xây dựng một trật tự thế giới mới vì tất cả mọi người dân.
Các khoản trợ cấp khổng lồ và chủ nghĩa bảo hộ gia tăng đang làm đảo lộn thương mại tự do hàng thập kỷ qua. Các quốc gia nhỏ hơn từ Anh đến Singapore đang bị bỏ lại phía sau.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho rằng phương Tây đang đối đầu với phần còn lại của thế giới.
Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) đang trở nên hấp dẫn hơn không chỉ đối với các quốc gia Á - Âu và châu Á - Thái Bình Dương mà còn đối với các quốc gia Trung Đông.
SCO đang trở nên hấp dẫn hơn không chỉ đối với các quốc gia Á-Âu và châu Á-Thái Bình Dương mà còn đối với các quốc gia Trung Đông. Điều này là do các quốc gia ngày càng không thoải mái với trật tự thế giới đơn cực hiện tại do Mỹ chi phối, nên thúc đẩy họ liên minh với các nước như Nga, Trung Quốc và Ấn Độ, đồng thời tận dụng lợi thế của sự hợp tác đó trong lĩnh vực an ninh và kinh tế.
Các quốc gia thuộc nhóm BRICS (Brazil , Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi) đang tự đặt mình như một giải pháp thay thế cho các diễn đàn chính trị và tài chính quốc tế hiện có.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 27/10 đã trình bày bài phát biểu quan trọng tại phiên toàn thể của Hội nghị thường niên Câu lạc bộ Thảo luận Quốc tế Valdai, trong đó đề cập nhiều nội dung đáng chú ý liên quan đến quan hệ của Moskva với phương Tây và quan điểm về trật tự thế giới mới.
Cuộc xung đột Nga - Ukraine đang định hình một trật tự thế giới mới.
Cuối tháng 3 vừa qua, Tổng thống Joe Biden đã phát biểu tại cuộc gặp với giới doanh nhân về một trật tự thế giới mới, trong đó Mỹ sẽ phải là nước đi đầu.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho rằng nhóm các nền kinh tế đang nổi (BRICS - bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi) sẽ là trung tâm trật tự thế giới mới.
Ngày 18/1/1919, Hội nghị Hòa bình Versailles được khai mạc tại Paris. 27 quốc gia thắng trận, trong đó có Pháp, đã tập hợp, bàn thảo để chia lợi nhuận và xác lập trật tự thế giới mới. Ngày 18/6/1919, bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” được gửi tới Hội nghị dưới cái tên Nguyễn Ái Quốc.
Nhiều tín hiệu cho thấy ông Joe Biden sẽ có những bước đi mạnh mẽ trong chính sách đối ngoại nhằm khôi phục hình ảnh cho Mỹ, hướng đến một cách tiếp cận hòa nhã, dễ đoán định hơn trong quan hệ quốc tế.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 30/5, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh nhận định thế giới “đang bước vào một giai đoạn mới với nhiều bất định cả về chính trị, kinh tế và xã hội”.
Nhật báo Frankfurter Algemaine Zeitung của Đức ngày 7/5 đã đăng bài viết của Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in liên quan đến kế hoạch hòa bình trên Bán đảo Triều Tiên với tựa đề "Sự bình thường vĩ đại - Suy nghĩ về trật tự thế giới mới".
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo ngày 4/12 cho biết Tổng thống Donald Trump cam kết về một trật tự thế giới mới, trong đó Mỹ sẽ tăng cường hoặc loại bỏ một số thỏa thuận quốc tế để ngăn chặn Nga, Trung Quốc và Iran được hưởng lợi.
Ngày 4/12, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã có bài phát biểu trước các nhà ngoại giao châu Âu tại Brussels (Bỉ), trong đó ông lên tiếng bảo vệ chính sách đối ngoại của Tổng thống Mỹ Donald Trump, đồng thời cho rằng Washington đang xây dựng một trật tự thế giới mới.
Nỗ lực của các nước phương Tây do Mỹ dẫn đầu nhằm kìm hãm quá trình hình thành trật tự thế giới mới dẫn tới gia tăng tình trạng hỗn loạn và vô chính phủ.
Phát biểu tại hội nghị của Câu lạc bộ Valdai diễn ra tại thành phố Sochi (Nga), Tổng thống Vladimir Putin đã nhắc đến một “trật tự thế giới mới” trong bối cảnh những cột trụ của trật tự cũ đang dần suy thoái.