Tags:

Trình độ dân trí

  • Lớp học đặc biệt ở huyện biên giới Điện Biên

    Lớp học đặc biệt ở huyện biên giới Điện Biên

    Nhằm nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân các dân tộc ở vùng cao, biên giới khó khăn, những năm qua, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện biên giới Mường Nhé (tỉnh Điện Biên) đã mở nhiều lớp học xóa mù chữ ngay tại các thôn, bản.

  • Nâng cao trình độ dân trí vùng đồng bào dân tộc Khmer

    Nâng cao trình độ dân trí vùng đồng bào dân tộc Khmer

    Trà Vinh là tỉnh có đồng bào dân tộc Khmer sinh sống cao nhất cả nước, chiếm gần 32% dân số của tỉnh.

  • Xóa mù chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới

    Các lớp học phát huy hiệu quả trong nâng cao trình độ dân trí cho bà con vùng biên giới.

  • Đầu tư cơ sở hạ tầng các trường dân tộc nội trú

    Đầu tư cơ sở hạ tầng các trường dân tộc nội trú

    Sóc Trăng có trên 30% dân số là đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, Tỉnh ủy, UBND tỉnh triển khai kịp thời các chủ trương của Đảng, Nhà nước trong hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, nâng cao trình độ dân trí. Đặc biệt, tỉnh quan tâm đầu tư cơ sở vật chất tại các trường dân tộc nội trú trên địa bàn tỉnh, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc.

  • Xóa mù chữ, nâng cao trình độ dân trí cho người dân vùng cao, biên giới

    Xóa mù chữ, nâng cao trình độ dân trí cho người dân vùng cao, biên giới

    Nhằm nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân các dân tộc ở vùng cao, biên giới khó khăn, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đã mở các lớp học xóa mù chữ ngay tại các thôn, bản.

  • Nỗ lực xóa mù chữ trong đồng bào dân tộc thiểu số

    Nỗ lực xóa mù chữ trong đồng bào dân tộc thiểu số

    Việc duy trì các lớp xóa mù chữ là một trong những giải pháp căn cơ giúp tỉnh nâng cao trình độ dân trí, góp phần phát triển cho đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa.

  • Xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển du lịch cộng đồng

    Xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển du lịch cộng đồng

    Xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển du lịch cộng đồng đang là hướng đi được nhiều thôn, xã tại tỉnh Quảng Ngãi lựa chọn. Phát triển du lịch cộng đồng hiệu quả sẽ góp phần bảo tồn và phát huy những nét văn hóa độc đáo của địa phương, đồng thời nâng cao trình độ dân trí, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần phát triển kinh tế địa phương.

  • Luân chuyển cán bộ về vùng cao, biên giới - Bài 2: Cán bộ được rèn giũa, trưởng thành

    Luân chuyển cán bộ về vùng cao, biên giới - Bài 2: Cán bộ được rèn giũa, trưởng thành

    Ở những xã vùng sâu, vùng xa, biên giới của tỉnh Lai Châu và Yên Bái, trình độ dân trí của đồng bào dân tộc còn hạn chế, đời sống kinh tế khó khăn càng đòi hỏi những cán bộ luân chuyển về cơ sở phải nhiệt huyết, bản lĩnh, không ngại khó, ngại khổ hết lòng vì nhân dân. Từ những kinh nghiệm thực tế ở cơ sở đã giúp đội ngũ cán bộ luân chuyển trưởng thành, được người dân yêu quý, tin tưởng và đặt kỳ vọng.

  • Giảm nghèo bền vững ở Phú Thọ - Bài 1: Khơi dậy khát vọng thoát nghèo

    Giảm nghèo bền vững ở Phú Thọ - Bài 1: Khơi dậy khát vọng thoát nghèo

    Với điểm xuất phát nền kinh tế thấp, nguồn lực đầu tư hạn hẹp, trình độ dân trí không đều, gây không ít khó khăn khi triển khai chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.

  • Lương hưu là điểm tựa khi về già

    Lương hưu là điểm tựa khi về già

    Là một tỉnh miền núi, biên giới, trình độ dân trí không đồng đều nhưng tại tỉnh Kon Tum, nhiều người dân, người lao động từ lâu đã hiểu được giá trị của chính sách BHXH. Do đó, nhiều người đang thụ hưởng chế độ lương hưu, thẻ BHYT từ chính sách BHXH và cũng có không ít người đang từng ngày chắt chiu thu nhập để tham gia BHXH tự nguyện nhằm tích lũy cho tương lai.

  • Phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện tại huyện miền núi Sơn La

    Phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện tại huyện miền núi Sơn La

    Thuận Châu là huyện miền núi của tỉnh Sơn La, có địa hình rộng lớn, đời sống, trình độ dân trí chưa cao, việc phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện còn gặp nhiều khó khăn.

  • Hình thành chuẩn mực văn hóa Hà Nội thông qua hai bộ quy tắc ứng xử

    Hình thành chuẩn mực văn hóa Hà Nội thông qua hai bộ quy tắc ứng xử

    Hà Nội là nơi hội tụ của nhiều tỉnh thành, vùng miền trong cả nước nên văn hóa và trình độ dân trí không đồng đều, nhận thức của người dân còn khác nhau. Hơn nữa, dân cư lại biến động thường xuyên nên việc tuyên truyền, phố biến chuẩn mực văn hóa người Hà Nội cũng gặp khó khăn.

  • Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc - Bài 2: Ở nơi nghèo nhất cả nước

    Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc - Bài 2: Ở nơi nghèo nhất cả nước

    Trên tấm bản đồ Việt Nam, huyện Mường Nhé như một cánh tay vươn dài sang phía Tây, giáp với hai nước láng giềng Trung Quốc và Lào. Địa bàn trọng điểm, chiến lược nơi biên giới này nhiều năm qua được Đảng, Nhà nước quan tâm đầu tư về cơ sở hạ tầng, thực hiện nhiều dự án, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội nhưng đến nay vẫn là nơi nghèo nhất cả nước. Dải đất “phên dậu biên cương” bộn bề khó khăn khi tỷ lệ hộ nghèo chiếm đến 62,43%, kinh tế vẫn kém phát triển, trình độ dân trí và đời sống của nhân dân các dân tộc ở Mường Nhé vẫn là nỗi day dứt…

  • VNPT tiếp tục được Lào Cai 'chọn mặt gửi vàng'

    VNPT tiếp tục được Lào Cai 'chọn mặt gửi vàng'

    Là một tỉnh vùng cao, biên giới, địa hình chia cắt, trình độ dân trí ở vùng sâu, vùng xa còn thấp… trong những năm qua, Lãnh đạo UBND tỉnh Lào Cai đã luôn vận dụng đường lối chỉ đạo của Đảng và Nhà nước trong việc ứng dụng CNTT để phục vụ cải cách hành chính, xây dựng Chính quyền điện tử và quan trọng hơn cả là góp phần nâng cao đời sống người dân. Trong hành trình triển khai ứng dụng CNTT, chuyển đổi số ở nhiều lĩnh vực trọng yếu, Lào Cai luôn có Tập đoàn VNPT sát cánh và kết quả mang lại là một tỉnh vùng biên có nhiều dấu hiệu khởi sắc.

  • Hạ tầng Gia Lâm chờ đón những đột phá mới từ quy hoạch

    Hạ tầng Gia Lâm chờ đón những đột phá mới từ quy hoạch

    Trong hai, ba năm nữa, những đại công trình và dự án lớn đã được phê duyệt quy hoạch sẽ làm thay đổi toàn diện bộ mặt của Gia Lâm. Không chỉ ở góc độ hạ tầng, kết nối mà quy mô dân cư, trình độ dân trí, chất lượng sống cũng sẽ có đột phá, tạo ra một bức tranh sôi động, sầm uất cho khu vực phía Đông Thủ đô.

  • Xóa mù chữ cho đồng bào vùng sâu, vùng xa ở Cao Bằng

    Xóa mù chữ cho đồng bào vùng sâu, vùng xa ở Cao Bằng

    Cao Bằng là tỉnh có điều kiện kinh tế, xã hội còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí không đồng đều giữa các vùng. Các thôn bản vùng sâu, vùng xa vẫn còn những người dân chưa biết chữ.

  • Thắp niềm tin từ lớp học xóa mù chữ cho đồng bào Dao

    Thắp niềm tin từ lớp học xóa mù chữ cho đồng bào Dao

    Xác định xóa mù chữ là một trong những giải pháp nhằm nâng cao trình độ dân trí cho người dân, những năm qua huyện Lục Yên (Yên Bái) nỗ lực mở các lớp xóa mù chữ theo hình thức xã hội hóa, giáo viên đứng lớp trên tinh thần tự nguyện.

  • Chuyện xóa mù chữ ở nơi nhiều chị em U60 mới bập bẹ đánh vần

    Chuyện xóa mù chữ ở nơi nhiều chị em U60 mới bập bẹ đánh vần

    Quỳnh Nhai là một huyện miền núi của tỉnh Sơn La, điều kiện kinh tế - xã hội còn gặp nhiều khó khăn. Đây cũng là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số và trình độ dân trí không đồng đều giữa các vùng; đặc biệt, tỷ lệ người dân mù chữ và tái mù còn khá cao.

  • Nhiều mô hình kinh tế mới phát huy hiệu quả

    Nhiều mô hình kinh tế mới phát huy hiệu quả

    Là địa bàn vùng sâu, vùng xa nên KBang (Gia Lai) có tỷ lệ hộ nghèo cao, trình độ dân trí còn hạn chế so với mặt bằng chung. Để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, địa phương đã chủ động khuyến khích phát huy nội lực và lồng ghép hợp lý các nguồn vốn mục tiêu quốc gia để xây dựng các mô hình kinh tế mới bền vững gắn với điều kiện thổ nhưỡng của vùng đất, mang lại hiệu quả cao trong xóa đói, giảm nghèo.

  • Phát triển giáo dục vùng đồng bào Khmer

    Phát triển giáo dục vùng đồng bào Khmer

    Kiên Giang hiện có gần 51.000 hộ dân tộc Khmer, với hơn 216.850 người, chiếm 12,5% dân số toàn tỉnh. Những năm qua, tỉnh đã tích cực triển khai, tổ chức thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào dân tộc Khmer, nhất là việc chăm lo phát triển giáo dục - đào tạo, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào.