Theo dữ liệu Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA) tổng hợp từ Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC), năm 2023, ngân hàng là nhóm ngành phát hành trái phiếu nhiều nhất với 176.006 tỷ đồng, tương đương 56,5% tổng giá trị phát hành, theo sau là nhóm bất động sản với 73.202 tỷ đồng, chiếm 23,5%.
Trái phiếu doanh nghiệp phát hành trong tháng 12/2023 tăng trưởng đột biến. Theo dữ liệu Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA) tổng hợp từ Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC), tính đến ngày công bố thông tin 29/12/2023, đã có 55 đợt phát hành riêng lẻ trong tháng 12 với tổng giá trị hơn 42.805 tỷ đồng (tương đương hơn 1,7 tỷ USD).
Theo dữ liệu từ Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA), có tới 46% giá trị trái phiếu sắp đáo hạn thuộc nhóm bất động sản với hơn 12.372 tỷ đồng.
Theo dữ liệu Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA) tổng hợp từ Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC), đã có 14 đợt phát hành riêng lẻ trong tháng 9 với tổng giá trị 13.865 tỷ đồng. Các đợt phát hành này có lãi suất trung bình 9,1%/năm, kỳ hạn dao động từ 1,5-8 năm.
Theo Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA), các doanh nghiệp đã thực hiện mua lại 695 tỷ đồng trái phiếu tính từ đầu tháng 8 đến ngày công bố thông tin 11/8/2023.
Theo dữ liệu từ Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA) tổng hợp từ Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC), nửa đầu năm 2023, tổng giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp được ghi nhận là 42.783 tỷ đồng.
Theo dữ liệu Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA) tổng hợp từ Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, trong tháng 4/2023, có 1 đợt phát hành riêng lẻ và 1 đợt phát hành ra công chúng với tổng giá trị phát hành 2.671 tỷ đồng, chỉ bằng 10% tổng khối lượng phát hành của tháng 3.
Theo Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA), tháng 3 ghi nhận đã có 11 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp với tổng trị giá hơn 26 tỷ đồng; trong đó, lượng trái phiếu phát hành thành công của 7 doanh nghiệp bất động sản hơn 23.700 tỷ đồng.
Theo dữ liệu Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA) tổng hợp từ Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC), tính đến ngày công bố thông tin 31/1/2023, chưa có đợt phát hành nào trong năm 2023.
Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA) cho biết, trong năm 2022, có 420 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ, với trị giá xấp xỉ 244.565 tỷ đồng, chiếm 96% tổng giá trị phát hành, giảm 66% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo dữ liệu từ Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA), tính đến ngày 29/7/2022, có 28 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ được công bố trong tháng 7 với tổng giá trị 18.661 tỷ đồng. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp đã thông qua kế hoạch phát hành trái phiếu riêng lẻ.
Theo Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA), trong tháng 5/2022, có 1 đợt phát hành trái phiếu ra công chúng và 34 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ với tổng giá trị phát hành 24.105 tỷ đồng.
Theo Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA), tính đến ngày 31/3, lợi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm của Việt Nam là 2,399%, thấp hơn so với một số nước trong khu vực ASEAN. Cụ thể, thấp hơn 4,35% so với Indonesia, 1,48% so với Malaysia và 0,01% so với Thái Lan.
Theo thống kê của Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA) dựa trên công bố từ trang thông tin của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), quý I/2022, nhóm bất động sản hiện dẫn đầu về giá trị phát hành, đạt 17.211 tỷ đồng, chiếm 43,36%.
Theo Hiệp hội thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA), tại thị trường thứ cấp, lợi suất trái phiếu Chính phủ tháng 2 tăng ở tất cả các kỳ hạn so với tháng 1.
Theo Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam, điểm mới trong tháng 10/2021, nhóm doanh nghiệp hàng tiêu dùng đã vươn lên vị trí thứ 2, sau nhóm bất động sản về phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
TS Võ Đình Trí, Giảng viên Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết: Thời gian qua, các doanh nghiệp bất động sản Việt Nam đã huy động vốn qua kênh trái phiếu quá nhiều, trong khi thị trường trái phiếu Việt Nam chưa trưởng thành; chưa có cơ quan độc lập đánh giá xếp hạng tín nhiệm trái phiếu; thông tin tới nhà đầu tư chưa minh bạch, rõ ràng và rất rủi ro.
Ngày 24/9/2021, Ngân hàng Sài Gòn (SCB) đã vinh dự nhận giải thưởng “Nhà tạo lập thị trường chào giá giao dịch REPO tốt thứ ba năm 2020” do Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA) trao tặng.
Ngày 16/8, ông Đỗ Ngọc Quỳnh, Tổng thư ký Hiệp hội Trái phiếu Việt Nam (VBMA) nêu ý kiến: Với những hành vi cố tình bóp méo thông tin trên thị trường trái phiếp doanh nghiệp (TPDN) để lừa đảo, dẫn dắt các nhà đầu tư đi sai hướng, cơ quan quản lý cần có cơ chế để phát hiện kịp thời; đồng thời xử lý nghiêm khắc.
Những năm qua, thị trường trái phiếu Chính phủ luôn là kênh huy động vốn quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, so với tiềm năng nền kinh tế và với các nước khác trong khu vực, quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam vẫn còn khiêm tốn.