Thuế quan khắc nghiệt từ chính quyền Trump không chỉ giáng đòn vào kinh tế toàn cầu mà còn vô tình thúc đẩy Trung Quốc và EU hợp tác chặt chẽ hơn.
Tổng thống Donald Trump kích hoạt làn sóng thuế quan chưa từng có, đánh vào cả đồng minh lẫn đối thủ. Trung Quốc, EU, Nhật Bản… tất cả đang trong tâm bão. Điều gì đang chờ thế giới phía trước?
Ngày 12/3, Ủy ban châu Âu (EC) tuyên bố sẽ "triển khai một loạt biện pháp đối phó” từ ngày 1/4 nhằm đáp trả việc Mỹ áp thuế 25% đối với nhập khẩu thép và nhôm từ châu Âu.
Theo Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV), Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được "đồng thuận kỹ thuật" trong các cuộc đàm phán nhằm giảm hoặc đảo ngược các mức thuế mà EU áp dụng đối với xe điện (EV) sản xuất tại Trung Quốc.
Bắc Kinh không chấp nhận việc áp thuế bổ sung đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc, đồng thời đưa vụ việc lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Phía Trung Quốc sẽ tiếp tục áp dụng mọi biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các doanh nghiệp nước này.
Ngày 30/10, Trung Quốc đã phản ứng mạnh sau khi Ủy ban châu Âu (EC) thông báo kết quả cuối cùng của cuộc điều tra chống trợ cấp đối với xe điện của Trung Quốc.
Ngày 29/8, Trung Quốc khẳng định sẽ không áp dụng các biện pháp chống bán phá giá tạm thời đối với rượu mạnh nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU).
Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc Vương Văn Đào và Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu kiêm Ủy viên thương mại Liên minh châu Âu (EU) Valdis Dombrovskis ngày 22/6 đã nhất trí khởi động tiến trình tham vấn về cuộc điều tra chống bán phá giá của EU đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc.
Ngày 18/6, Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đã tổ chức Đối thoại cấp cao về môi trường và khí hậu lần thứ 5 tại Thủ đô Brussels (Bỉ), trong đó hai bên đã đạt được nhất trí tăng cường hợp tác xanh. Phó Thủ tướng Trung Quốc Đinh Tiết Tường và Phó Chủ tịch điều hành Ủy ban châu Âu Maros Sefcovic đã chủ trì cuộc đối thoại.
Giá hồ tiêu lại tiếp tục tăng khá mạnh trong khoảng gần 1 tuần gần đây. Giá tiêu tăng mạnh trong thời gian gần đây là do nguồn cung hạn chế trong khi nhu cầu tiêu thụ hồ tiêu từ Mỹ, Trung Quốc, EU đang tăng.
Hợp tác giữa Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) về môi trường và khí hậu đã trở thành trụ cột mới và động lực mới trong quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Trung Quốc – EU.
Ngày 4/12, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh thông báo Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) nhất trí tổ chức Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 24 tại Bắc Kinh vào ngày 7/12 tới.
Ngày 30/10, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đã nhấn mạnh tầm quan trọng của mối quan hệ giữa Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU), cho rằng sự phát triển ổn định và bền vững trong quan hệ giữa hai bên sẽ đem lại lợi ích cho cộng đồng quốc tế.
Theo Tân Hoa Xã, ngày 13/10, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị cùng Đại diện cấp cao về chính sách đối ngoại và an ninh của Liên minh châu Âu (EU), ông Josep Borrell, đã tiến hành Đối thoại Chiến lược cấp cao Trung Quốc - EU lần thứ 12 tại Bắc Kinh.
Ngày 25/9, Phó Thủ tướng Trung Quốc Hà Lập Phong (He Lifeng) cho biết nước này sẵn sàng hợp tác với Liên minh châu Âu (EU) thực hiện đầy đủ những đồng thuận quan trọng mà lãnh đạo hai bên đã đạt được và đưa quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Trung Quốc – EU lên tầm cao mới.
Trung Quốc, EU, Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ là một trong những nhà nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch hàng đầu của Nga trong năm nay.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 29/1, cả Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đều lên tiếng kêu gọi Israel và Palestine kiềm chế bạo lực và giảm leo thang căng thẳng sau các vụ việc liên tiếp khiến hàng chục người của cả hai bên thiệt mạng những ngày qua.
Xu hướng phân hóa giữa EU và Trung Quốc là kết quả của một quá trình thay đổi phức tạp: Sự thay đổi theo bối cảnh và chuyển dịch mô hình hợp tác kinh tế Trung Quốc - châu Âu.
Hội nghị thượng đỉnh Trung Quốc-EU sắp diễn ra, bất đồng về thương mại và cuộc xung đột ở Ukraine dự kiến sẽ có trong chương trình nghị sự.
Liên minh Châu Âu (EU) và Trung Quốc đã cam kết tăng cường quy đầu tư vào các dự án xanh tại Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Nhưng liệu EU và Trung Quốc có thể song hành cùng nhau?