Tags:

Tranh đông hồ

  • Đưa tranh Đông Hồ vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp

    Đưa tranh Đông Hồ vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp

    Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn vừa chỉ đạo các đơn vị liên quan đẩy mạnh quảng bá tranh dân gian Đông Hồ, nhằm vận động đưa "Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ" vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp trong năm 2025.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Thủ tướng Trung Quốc trải nghiệm in tranh Đông Hồ

    Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Thủ tướng Trung Quốc trải nghiệm in tranh Đông Hồ

    Nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Lý Cường, chiều tối 13/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Cường cùng thưởng lãm tranh Đông Hồ và tham quan trưng bày các sản phẩm nông nghiệp đặc sắc Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc.

  • Âm nhạc và nghệ thuật truyền thống Việt Nam tỏa sáng ở Làng Pháp ngữ

    Âm nhạc và nghệ thuật truyền thống Việt Nam tỏa sáng ở Làng Pháp ngữ

    Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, trưa 5/10, trong khuôn khổ các hoạt động bên lề Hội nghị Cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 đang diễn ra tại Paris (Pháp), một chương trình âm nhạc truyền thống đặc sắc và độc đáo cùng trải nghiệm in tranh Đông Hồ của đoàn Việt Nam tại Làng Pháp ngữ đã thu hút lượng lớn khán giả hâm mộ, giúp hình ảnh Việt Nam tỏa sáng trong Cộng đồng các quốc gia có sử dụng tiếng Pháp.

  • Bắc Ninh tái hiện chợ tranh Đông Hồ xưa

    Bắc Ninh tái hiện chợ tranh Đông Hồ xưa

    Ngày 21/4, tại Trung tâm Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ (thị xã Thuận Thành, Bắc Ninh), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức khai mạc "Không gian trưng bày tái hiện chợ tranh Đông Hồ".

  • Năm Thìn nói chuyện hình tượng rồng trong tranh Đông Hồ

    Năm Thìn nói chuyện hình tượng rồng trong tranh Đông Hồ

    Ở Việt Nam, rồng là linh vật thân thuộc trong cuộc sống của người dân. Từ xa xưa, rồng đã được các nhà điêu khắc, họa sĩ vẽ, chạm trổ, đắp, gò, đan, thêu, tết... tạo nên dáng vẻ kỳ diệu, dũng mãnh, oai nghiêm. Ngày nay, hình tượng rồng vẫn là nguồn cảm hứng sáng tác bất tận. Những người làm tranh dân gian Đông Hồ (phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) đang tích cực lưu giữ, sáng tạo chủ đề mới về rồng nhằm làm phong phú thêm dòng tranh này.

  • Độc đáo chợ tranh Đông Hồ Bắc Ninh

    Độc đáo chợ tranh Đông Hồ Bắc Ninh

    Chợ tranh Đông Hồ, phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh là một trong những phiên chợ cổ, đặc biệt tại vùng quê Kinh Bắc.

  • Tái hiện không gian chợ tranh Đông Hồ

    Tái hiện không gian chợ tranh Đông Hồ

    Ngày 22/11, tại Trung tâm Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ (thị xã Thuận Thành, Bắc Ninh), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức trưng bày tái hiện không gian Chợ tranh Đông Hồ. Đây là hoạt động thiết thực kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam.

  • Khai trương nhà trưng bày nghề làm tranh Đông Hồ

    Khai trương nhà trưng bày nghề làm tranh Đông Hồ

    Ngày 24/2, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức khai trương Nhà trưng bày di sản văn hóa nghề làm tranh dân gian Đông Hồ, tại thôn Đông Khê, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành.

  • Dí dỏm tranh Đông Hồ mang thông điệp 5K

    Dí dỏm tranh Đông Hồ mang thông điệp 5K

    Nhiều người dùng mạng xã hội thích thú và chia sẻ bộ ảnh tuyên truyền thực hiện 5K (Khai báo y tế, Không tập trung, Khử khuẩn, Khoảng cách và Khẩu trang) trong phòng chống dịch COVID-19 được "chế" từ tranh dân gian Đông Hồ.

  • Ngắm chuột trong tranh Đông Hồ

    Ngắm chuột trong tranh Đông Hồ

    Chủ nhân của năm Tý được các nghệ nhân làng Đông Hồ xưa rất ưu ái khi có tới ít nhất ba bức tranh về đề tài chuột.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị làng tranh Đông Hồ: Bài cuối: Gìn giữ, tôn vinh, phát triển làng nghề

    Bảo tồn, phát huy giá trị làng tranh Đông Hồ: Bài cuối: Gìn giữ, tôn vinh, phát triển làng nghề

    Tranh dân gian Đông Hồ là một di sản văn hóa quý giá của dân tộc. Giữ gìn, tôn vinh, phát triển nghề làm tranh dân gian Đông Hồ hiện nay là công việc vô cùng cần thiết và cấp bách.

  • Bảo vệ, phát huy giá trị làng tranh Đông Hồ - Bài 2: Thăng trầm làng nghề

    Bảo vệ, phát huy giá trị làng tranh Đông Hồ - Bài 2: Thăng trầm làng nghề

    Cũng như nhiều nghề thủ công truyền thống khác, khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường, có nhiều thay đổi về nhu cầu thẩm mỹ, tranh dân gian Đông Hồ đứng trước nhiều khó khăn thách thức.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị làng tranh Đông Hồ - Bài 1: Dòng tranh dân gian tiêu biểu

    Bảo tồn, phát huy giá trị làng tranh Đông Hồ - Bài 1: Dòng tranh dân gian tiêu biểu

    Tranh Đông Hồ là ­một trong những dòng tranh dân gian tiêu biểu, với những giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo, mang lại những dấu ấn đậm nét, tạo nên bản sắc riêng cho văn hóa Việt Nam.

  • Du khách thích thú trải nghiệm ‘vẽ’ tranh Đông Hồ

    Du khách thích thú trải nghiệm ‘vẽ’ tranh Đông Hồ

    Trong khuôn khổ triển lãm "Tranh dân gian Đông Hồ xưa và nay", du khách thích thú khám phá các thao tác để tạo ra một bức tranh Đông Hồ. Đưa dòng tranh dân gian đến gần hơn với cộng đồng giúp người xem hiểu, cảm và thực hành cũng là cách hữu hiệu để gìn giữ di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ.

  • 6 dòng tranh dân gian nổi tiếng cùng hội tụ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

    6 dòng tranh dân gian nổi tiếng cùng hội tụ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

    Tối 24/10, 6 dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam gồm: Tranh Kim Hoàng, tranh Hàng Trống, tranh Đông Hồ, tranh Kính, tranh Gói vải và tranh làng Sình cùng hội tụ tại triển lãm mang tên “Tranh dân gian Việt Nam và ứng dụng” trong di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội). Chương trình do Bảo tàng Gốm sứ Hà Nội tổ chức.

  • Tìm lại hồn xưa dòng tranh dân gian Việt Nam

    Tìm lại hồn xưa dòng tranh dân gian Việt Nam

    Việc gìn giữ, làm sống dậy dòng tranh dân gian Việt Nam như tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống và Kim Hoàng (Hà Nội), Nam Hoành (Nghệ An)... trong bối cảnh hiện nay được ví như bơi trong muôn trùng sóng gió.

  • Tìm lại thú chơi Tết dân gian xưa

    Tìm lại thú chơi Tết dân gian xưa

    Cứ vào dịp gần Tết Nguyên đán, đến làng Đông Hồ (hay còn gọi là làng Đông Khê), xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh luôn nhộn nhịp với cảnh người, xe qua lại tấp nập. Góp chung với sự tấp nập của sản xuất, mua bán vàng mã ngày nay, sản phẩm tranh Đông Hồ đang dần lấy lại chỗ đứng của mình xưa kia.

  • Chi gần 60 tỷ đồng gìn giữ và phát triển tranh Đông Hồ

    Chi gần 60 tỷ đồng gìn giữ và phát triển tranh Đông Hồ

    Nhằm gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa tranh dân gian Đông Hồ, UBND tỉnh Bắc Ninh đã phê duyệt Đề án “Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa tranh dân gian Đông Hồ, huyện Thuận Thành với tổng kinh phí gần 60 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách và các nguồn vốn khác.

  • Trình diễn tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống tại phố cổ

    Trình diễn tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống tại phố cổ

    Hai dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam là tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống đã được giới thiệu và trình diễn tại Ngôi nhà di sản 87 Mã Mây (Hà Nội) nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Ngọ 2014 nhằm gợi lại không khí Tết xưa trong không gian phố cổ Hà Nội.

  • Những thăng trầm nghề làm tranh

    Những thăng trầm nghề làm tranh

    Dòng tranh Đông Hồ đặc sắc là thế, mang đậm hồn dân tộc là thế, nhưng cũng không thoát khỏi những bước thăng trầm và đang có nguy cơ mai một bởi những biến động của lịch sử, sự thay đổi và phát triển của xã hội và sự du nhập của quá nhiều loại hình văn hóa...