Tags:

Trồng rừng

  • 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam: Cần mẫn gieo mầm xanh nơi gió cát

    100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam: Cần mẫn gieo mầm xanh nơi gió cát

    Sau hơn 10 năm miệt mài trồng rừng với tất cả công sức và tâm huyết, nhà báo Nguyễn Tâm Phùng (Phóng viên báo Nông nghiệp và Môi trường), quê ở thôn Bắc Ngũ, xã Gia Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình đã phủ xanh những vạt cát trắng bỏng rát ven biển. Thành quả ấy khiến người dân địa phương không khỏi cảm phục.

  • Nhiều diện tích nứa, vầu bị khuy, chết khô tại Thanh Hoá

    Nhiều diện tích nứa, vầu bị khuy, chết khô tại Thanh Hoá

    Thời gian qua, trên địa bàn huyện biên giới Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa xảy ra tình trạng nhiều diện tích trồng cây nứa, vầu ra hoa, kết hạt rồi bị chết khô rải rác tại các cánh rừng giáp nước bạn Lào. Hiện tượng này còn gọi là “khuy”, điều này đồng nghĩa với việc sẽ làm hàng nghìn hộ gia đình đang sống bằng nghề trồng rừng đối diện với nguy cơ mất nguồn thu trong nhiều năm tới.

  • Gieo hàng trăm 'mầm xanh' tại rừng Cúc Phương

    Gieo hàng trăm 'mầm xanh' tại rừng Cúc Phương

    Ngày 30/5, Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình phối hợp với Công ty Cổ phần truyền thông - Giải trí - Sáng tạo Viet Vision và Ban Quản lý Vườn quốc gia Cúc Phương tổ chức chương trình trồng rừng “Forestival 2025 - Rừng Việt Nam”. Đây là hoạt động đặc biệt nằm trong khuôn khổ Lễ hội Âm nhạc và sáng tạo Forestival 2025 diễn ra tại Ninh Bình.

  • Đẩy nhanh tiến độ trồng rừng sau bão số 3

    Đẩy nhanh tiến độ trồng rừng sau bão số 3

    Từ tháng 4/2025 là thời điểm bước vào mùa vụ trồng rừng tại nhiều địa phương trong tỉnh Hải Dương. Chi cục Kiểm lâm, hạt Kiểm lâm đã phối hợp với các xã, phường có rừng đẩy nhanh tiến độ trồng rừng tại những diện tích rừng bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 (bão Yagi).

  • Thu từ rừng của các tổ chức, hộ gia đình ở Hòa Bình đạt gần 1.200 tỷ đồng

    Thu từ rừng của các tổ chức, hộ gia đình ở Hòa Bình đạt gần 1.200 tỷ đồng

    Trồng rừng không chỉ góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc và bảo vệ môi trường sinh thái mà còn nâng cao thu nhập cho người dân. Vì vậy, nhiều năm nay, phong trào trồng cây - gây rừng luôn được tỉnh Hòa Bình quan tâm, phát triển góp phần xây dựng nông thôn mới.

  • Bảo vệ rừng ngập mặn gắn với sinh kế của người dân

    Bảo vệ rừng ngập mặn gắn với sinh kế của người dân

    Tỉnh Nam Định có khoảng 3.200 ha rừng, trong đó, rừng ngập mặn chiếm 90% diện tích, cùng với trồng rừng, thời gian qua, ngành chức năng đẩy mạnh công tác tuần tra, bảo vệ rừng, góp phần giảm thiểu tình trạng phá rừng.

  • Trồng rừng ngập mặn góp phần bảo vệ môi trường sinh thái

    Trồng rừng ngập mặn góp phần bảo vệ môi trường sinh thái

    Thanh Hóa là tỉnh chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu, nước biển dâng gây lũ lụt, xâm nhập mặn. Trước nguy cơ của biến đổi khí hậu, những năm qua, ngành lâm nghiệp tỉnh rất chú trọng tới việc chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn, cũng như tận dụng các chương trình, dự án hỗ trợ, đầu tư. Đến nay, nhiều diện tích rừng ngập mặn đã phát triển, góp phần phục hồi môi trường biển, giảm thiểu rủi ro thiên tai, hạn chế xói lở bờ biển mà còn tạo kế cho người dân ven biển.

  • Trồng rừng ngập mặn tại Thái Bình, góp phần vì một Việt Nam xanh

    Trồng rừng ngập mặn tại Thái Bình, góp phần vì một Việt Nam xanh

    10.000 cây xanh đã được trồng và trao tặng cho Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thái Thụy (tỉnh Thái Bình).

  • Thanh Hóa trồng rừng ngập mặn phục hồi môi trường biển

    Thanh Hóa trồng rừng ngập mặn phục hồi môi trường biển

    Với đường bờ biển dài 102 km, tỉnh Thanh Hóa là địa phương chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu, nước biển dâng gây lũ lụt, xâm nhập mặn, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

  • Nâng cao nhận thức của người dân về giá trị của rừng

    Nâng cao nhận thức của người dân về giá trị của rừng

    Ngày 3/2 (tức mùng 6 Tết), các địa phương tổ chức lễ hưởng ứng “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Ất Tỵ 2025 nhằm động viên các cấp, ngành và mọi người dân tích cực tham gia trồng cây, trồng rừng.

  • Hàng trăm người xuyên đêm dập tắt vụ cháy trên đồi tại Lạng Sơn

    Hàng trăm người xuyên đêm dập tắt vụ cháy trên đồi tại Lạng Sơn

    Ngày 12/1, lãnh đạo UBND huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn thông tin, lực lượng chức năng địa phương cùng nhân dân đã triển khai đồng bộ các biện pháp chữa cháy và dập tắt hoàn toàn vụ cháy xảy ra trên diện tích được quy hoạch để trồng rừng sản xuất, thuộc địa bàn xã Tân Thanh và xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng.

  • Trồng rừng hướng tới bảo tồn nguồn nước

    Trồng rừng hướng tới bảo tồn nguồn nước

    Ngày 11/12 tại Kỳ Sơn (Nghệ An), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) hợp tác cùng Suntory PepsiCo Việt Nam tổ chức lễ tổng Kết chương trình “Bảo tồn nguồn nước – vì một Việt Nam xanh”, trồng rừng hướng đến bảo tồn nguồn nước, hấp thụ carbon và cải thiện sinh kế người dân trong năm đầu tiên triển khai chương trình.

  • Bắc Kạn hướng đến trở thành thủ phủ chế biến gỗ xuất khẩu

    Bắc Kạn hướng đến trở thành thủ phủ chế biến gỗ xuất khẩu

    Bắc Kạn là tỉnh miền núi có tỷ lệ che phủ rừng gần 73,4%, tỷ lệ cao nhất cả nước. Địa phương này có tiềm năng lớn về trồng rừng và phát triển công nghiệp chế biến gỗ. Thực tế thời gian qua, Bắc Kạn đã thu hút được một số doanh nghiệp chế biến gỗ thành những sản phẩm để xuất khẩu mang lại giá trị kinh tế cao. 

  • Trường đại học tiên phong đào tạo lâm nghiệp và đồng bào dân tộc thiểu số

    Trường đại học tiên phong đào tạo lâm nghiệp và đồng bào dân tộc thiểu số

    Ngày 16/11, Trường Đại học Lâm nghiệp tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm ngày thành lập (1964-2024). Đây là một trong những trường đại học có bề dày truyền thống và có nhiều cống hiến cho sự nghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học, đóng góp to lớn cho sự nghiệp trồng rừng, trồng người của Việt Nam.

  • Đắk Lắk trồng rừng vượt hơn 200% kế hoạch năm 2024

    Đắk Lắk trồng rừng vượt hơn 200% kế hoạch năm 2024

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk, đến nay, toàn tỉnh đã hoàn thành và vượt kế hoạch trồng rừng năm 2024 hơn 200%.

  • Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng giúp Vi Rơ Ngheo phát triển du lịch

    Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng giúp Vi Rơ Ngheo phát triển du lịch

    Ông Nguyễn Văn Bay, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Đăk Tăng đánh giá, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng là một chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước. Nhờ chính sách này, bà con nhân dân trên địa bàn xã từ nhiều năm nay đã biết trồng rừng, phát triển rừng, không còn tư tưởng khai thác rừng trái phép. 

  • Grab Việt Nam tích cực hợp tác triển khai các dự án trồng và bảo tồn rừng

    Grab Việt Nam tích cực hợp tác triển khai các dự án trồng và bảo tồn rừng

    Grab tiếp tục là một phần của chương trình Forest Symphony Ninh Thuận - Trồng rừng giữ nước, được Quỹ hỗ trợ và phát triển cộng đồng sống bền vững (Quỹ Sống) và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Sở NN&PTNT) tỉnh Ninh Thuận phối hợp triển khai từ năm 2020.

  • 'Nỗi đau' của rừng - Bài 1: Tiếng 'nấc' của người trồng rừng

    'Nỗi đau' của rừng - Bài 1: Tiếng 'nấc' của người trồng rừng

    Những cánh rừng xanh mướt, kế sinh nhai của hàng nghìn con người ở Quảng Ninh chỉ sau một cơn bão số 3 (Yagi) đã bị bật gốc, bẻ gãy, vặn xoắn… Những thân cây từng hiên ngang trước nắng, gió, giờ đây đã héo khô hoặc mang trên mình đầy thương tích.

  • Trồng rừng để ứng phó biến đổi khí hậu, nâng cao sinh kế cho người dân

    Trồng rừng để ứng phó biến đổi khí hậu, nâng cao sinh kế cho người dân

    Ngày 3/10, Phó Giám đốc Ban Quản lý rừng đặc dụng và phòng hộ ven biển tỉnh Bạc Liêu Lê Chí Linh thông tin, từ đầu tháng 9, đơn vị đã triển khai Chương trình trồng rừng năm 2024 tại các xã ven biển.

  • Gia Lai ì ạch trồng rừng

    Gia Lai ì ạch trồng rừng

    Năm 2024, mục tiêu của tỉnh Gia Lai là trồng mới hơn 10.000 ha rừng. Thế nhưng, đến nay, việc trồng rừng tại Gia Lai đang được triển khai rất… ì ạch.