Tags:

Tiêu dùng nội địa

  • Kinh tế Việt Nam tháng 9 đón nhận cơ hội từ sản xuất và bước ngoặt đầu tư

    Kinh tế Việt Nam tháng 9 đón nhận cơ hội từ sản xuất và bước ngoặt đầu tư

    Sản xuất công nghiệp và xuất khẩu tiếp tục đóng vai trò chủ đạo trong tăng trưởng kinh tế Việt Nam quý 3/2024. Dù nền kinh tế thế giới vẫn còn nhiều bất ổn, Việt Nam đang nắm bắt được nhiều cơ hội từ đầu tư công và sự dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu. Tuy nhiên, những rào cản về giải ngân vốn và tiêu dùng nội địa đặt ra không ít thách thức.

  • Các đơn vị, doanh nghiệp phía Nam tìm giải pháp kích cầu tiêu dùng nội địa

    Các đơn vị, doanh nghiệp phía Nam tìm giải pháp kích cầu tiêu dùng nội địa

    Chiều 13/8, tại TP Hồ Chí Minh, đại diện Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) đã có buổi làm việc với một số hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp khu vực phía Nam để bàn về việc đẩy mạnh các chương trình kích cầu tiêu dùng trong nước, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.

  • Mở cửa kinh tế đêm Thành phố Hồ Chí Minh - Bài 1: Kích cầu tiêu dùng nội địa

    Mở cửa kinh tế đêm Thành phố Hồ Chí Minh - Bài 1: Kích cầu tiêu dùng nội địa

    Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế đêm, nếu xây dựng chiến lược khai thác lợi thế địa phương bài bản sẽ phát triển đa dạng điểm đến phục vụ khách trong và ngoài nước. Điều này không chỉ đáp ứng thị hiếu khách du lịch, mà còn quảng bá văn hóa, ẩm thực, kích cầu thương mại, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

  • TP Hồ Chí Minh đẩy nhanh giải ngân đầu tư công ngay từ đầu năm

    TP Hồ Chí Minh đẩy nhanh giải ngân đầu tư công ngay từ đầu năm

    Đầu tư công được xác định là động lực quan trọng nhất trong 3 động lực tăng trưởng của TP Hồ Chí Minh năm 2024 (đầu tư công, tiêu dùng nội địa, xuất khẩu).

  • Nhà bán lẻ hợp tác với nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm

    Nhà bán lẻ hợp tác với nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm

    Ngay từ những ngày đầu năm 2024, nhiều nhà bán lẻ tại TP Hồ Chí Minh đã triển khai hợp tác chiến lược với đơn vị sản xuất, hiệp hội doanh nghiệp để đẩy mạnh phân phối, tiêu thụ sản phẩm ra thị trường. Trong số đó, một số thương hiệu bán lẻ lớn tại TP Hồ Chí Minh có khả năng giữ vững vị thế dẫn đầu ngành, cũng như những bước đi bền vững và không ngừng đáp ứng thị hiếu tiêu dùng nội địa.

  • Doanh nghiệp liên kết vùng, khai thác thị trường nội địa

    Doanh nghiệp liên kết vùng, khai thác thị trường nội địa

    Năm 2023 đang khép lại, cũng đồng thời mở ra một năm mới với nhiều thách thức lẫn cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành công thương nói riêng; trong đó, các giải pháp kích cầu tiêu dùng nội địa trong thời gian tới không thiếu, nhưng làm thế nào để triển khai hiệu quả và thiết thực cũng đặt cho cho ngành công thương các địa phương bài toán khó.

  • Chuyên gia, doanh nghiệp hiến kế kích cầu tiêu dùng nội địa

    Chuyên gia, doanh nghiệp hiến kế kích cầu tiêu dùng nội địa

    Ngày 19/12, tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2024: Kích cầu tiêu dùng nội địa, do Báo Người lao động cùng một số đơn vị khác tổ chức ở TP Hồ Chí Minh, các chuyên gia cho rằng, cần tiếp tục đổi mới, tiêu dùng nội địa, xuất khẩu và đầu tư công để nâng tổng cầu nền kinh tế. Đồng thời, kích cầu tiêu dùng nội địa phải gắn kết chặt chẽ các trụ cột này trong nền kinh tế.

  • M&A góp phần đa dạng vốn cho nền kinh tế

    M&A góp phần đa dạng vốn cho nền kinh tế

    Mặc dù hoạt động mua bán và sát nhập (M&A) toàn cầu gần như chững lại trong năm 2023 nhưng theo đánh giá của các nhà đầu tư quốc tế, Việt Nam vẫn là thị trường hấp dẫn nhờ sự ổn định về chính trị, tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng, thị trường tiêu dùng nội địa không ngừng tăng nhanh.

  • Du lịch, tiêu dùng nội địa phục hồi đang thúc đẩy các nền kinh tế thành viên APEC

    Du lịch, tiêu dùng nội địa phục hồi đang thúc đẩy các nền kinh tế thành viên APEC

    Theo báo cáo Phân tích xu hướng khu vực APEC mới nhất, tăng trưởng của các nền kinh tế thành viên APEC đang có dấu hiệu cải thiện, dự kiến tăng trưởng 3,3% vào năm 2023, so với 2,6% vào năm 2022.

  • Bộ Công Thương xây dựng chiến lược dài hơi về xuất khẩu gạo và ổn định thị trường

    Bộ Công Thương xây dựng chiến lược dài hơi về xuất khẩu gạo và ổn định thị trường

    Trước diễn biến khó lường của thị trường thương mại gạo toàn cầu, đồng thời thực hiện việc đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững, phóng viên TTXVN đã phỏng vấn ông Trần Quốc Toản, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) về giải pháp nhằm đảm bảo cân đối xuất khẩu gạo và tiêu dùng nội địa cũng như dự trữ lưu thông tối thiểu theo quy định.

  • Trung Quốc kỳ vọng tiêu dùng nội địa trở thành trụ cột mới của kinh tế

    Trung Quốc kỳ vọng tiêu dùng nội địa trở thành trụ cột mới của kinh tế

    Trong nhiều thập niên, xuất khẩu, bất động sản và các dự án cơ sở hạ tầng là ba trụ cột quan trọng nhất của nền kinh tế Trung Quốc. Trong vài năm qua, Bắc Kinh đã cố gắng thiết lập một trụ cột khác là tiêu thụ nội địa.

  • Thúc đẩy đầu tư công - một trong 3 trụ cột tăng trưởng kinh tế

    Thúc đẩy đầu tư công - một trong 3 trụ cột tăng trưởng kinh tế

    Những nỗ lực của Chính phủ trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua việc ưu tiên thúc đẩy 3 trụ cột, gồm: Xuất khẩu, đầu tư công và tiêu dùng nội địa đang thu được kết quả khích lệ.

  • GDP 6 tháng đầu năm 2023 tăng 3,72%

    GDP 6 tháng đầu năm 2023 tăng 3,72%

    Những chỉ đạo, giải pháp quyết liệt trong việc phục hồi nền kinh tế; các chính sách kích cầu tiêu dùng nội địa, các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch được đẩy mạnh... đã góp phần duy trì tăng trưởng khu vực dịch vụ của Chính phủ, giúp tăng trưởng GDP 6 tháng của Việt Nam ước đạt 3,72%. Đây là mức tăng trưởng tích cực trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu phục hồi chưa như kỳ vọng.

  • Hội nghị WEF Thiên Tân: Thủ tướng Trung Quốc khẳng định sẽ đẩy mạnh chuyển đổi xanh

    Hội nghị WEF Thiên Tân: Thủ tướng Trung Quốc khẳng định sẽ đẩy mạnh chuyển đổi xanh

    Ngày 27/6, Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường cho biết nước này sẽ triển khai các biện pháp để thúc đẩy tiêu dùng nội địa, kích hoạt sức sống của các chủ thể thị trường, thúc đẩy sự phối hợp trong hợp tác, đẩy mạnh quá trình chuyển đổi xanh, cũng như thúc đẩy đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất công nghệ cao.

  • Phân phối hàng hóa qua nền tảng số mở rộng tiêu dùng nội địa

    Phân phối hàng hóa qua nền tảng số mở rộng tiêu dùng nội địa

    Bộ Công Thương xác định thực hiện có hiệu quả các Chương trình xúc tiến thương mại thị trường trong nước, thúc đẩy phân phối hàng hóa qua nền tảng số, thương mại điện tử để mở rộng tiêu dùng nội địa.

  • Nga khôi phục sản phẩm thời Liên Xô cũ để kích thích tiêu dùng nội địa

    Nga khôi phục sản phẩm thời Liên Xô cũ để kích thích tiêu dùng nội địa

    Trong bối cảnh chịu nhiều cấm vận của phương Tây sau một năm phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, Nga đang nỗ lực phát triển sản xuất trong nước.

  • Triển vọng kinh tế vĩ mô của Việt Nam được đánh giá cao

    Triển vọng kinh tế vĩ mô của Việt Nam được đánh giá cao

    Trang seekingalpha.com (Mỹ) mới đây đăng bài viết cho rằng Việt Nam có triển vọng kinh tế vĩ mô tươi sáng với nhu cầu tiêu dùng nội địa mạnh, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và duy trì thặng dư trong cán cân thương mại với các nước khác. Tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam được dự báo vượt 8% trong năm 2022.

  • Cầu tiêu dùng nội địa giảm khiến lạm phát thấp 

    Cầu tiêu dùng nội địa giảm khiến lạm phát thấp 

    Theo TS Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế tài chính, sự sụt giảm của cầu tiêu dùng nội địa khiến lạm phát cơ bản tháng 6/2021 chỉ tăng 0,07% so với tháng trước và tăng 1,14% so với cùng kỳ năm ngoái.

  • Xây dựng nguồn lực Công đoàn trong tình hình mới - Bài cuối: Tạo đòn bẩy cho phong trào công nhân lao động

    Xây dựng nguồn lực Công đoàn trong tình hình mới - Bài cuối: Tạo đòn bẩy cho phong trào công nhân lao động

    Năm 2021, dự báo đại dịch COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, tiêu dùng nội địa sẽ tiếp tục ở mức thấp bởi thu nhập hộ gia đình và doanh nghiệp giảm.

  • 'Cỗ xe tam mã' kéo đà tăng trưởng kinh tế năm 2021

    'Cỗ xe tam mã' kéo đà tăng trưởng kinh tế năm 2021

    Để phục hồi kinh tế trong bối cảnh đại dịch COVID-19, Chính phủ đã đặt trọng tâm vào thúc đẩy 3 lĩnh vực: Đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Đây được xem là "cỗ xe tam mã" kéo tăng trưởng kinh tế đi lên trong bối cảnh hiện nay.