Tags:

Thủy điện bản chát

  • Lãnh đạo huyện Than Uyên đối thoại với người dân về chế độ, chính sách tái định cư

    Lãnh đạo huyện Than Uyên đối thoại với người dân về chế độ, chính sách tái định cư

    Ngày 15/4, UBND huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu tổ chức Hội nghị đối thoại giữa lãnh đạo huyện Than Uyên với hơn 300 hộ dân tái định cư thủy điện bản Chát tại các xã Mường Than, Mường Mít, Phúc Than, Tà Mung, Mường Cang, Pha Mu, thị trấn Than Uyên và 3 công dân của xã Trung Đồng, huyện Tân Uyên.

  • Phát triển kinh tế vùng tái định cư thủy điện

    Phát triển kinh tế vùng tái định cư thủy điện

    Số hộ thuộc diện tái định cư thủy điện Bản Chát, Huổi Quảng, tỉnh Lai Châu rất lớn và chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, có điều kiện kinh tế - xã hội kém phát triển.

  • Thiếu nước sinh hoạt ở vùng thủy điện

    Thiếu nước sinh hoạt ở vùng thủy điện

    Nằm ngay dưới chân đập thủy điện Bản Chát, gần 100 hộ đồng bào dân tộc Thái ở bản Nà É 1, xã Mường Kim, huyện Than Uyên (Lai Châu) đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sinh hoạt.

  • Khánh thành thủy điện Bản Chát

    Khánh thành thủy điện Bản Chát

    Ngày 31/12, tại xã Mường Kim, huyện Than Uyên (tỉnh Lai Châu), Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã tổ chức Lễ khánh thành Công trình thủy điện Bản Chát và phát điện tổ máy số 1 Công trình thủy điện Huội Quảng. Đồng chí Hoàng Trung Hải, Phó Thủ tướng Chính phủ tham dự buổi lễ.

  • Sớm ổn định cuộc sống đồng bào tái định cư

    Sớm ổn định cuộc sống đồng bào tái định cư

    Thực hiện chủ trương của Nhà nước về việc di dân để xây dựng công trình thủy điện Bản Chát, năm 2011, có 40 hộ dân ở các bản trong xã Mường Cang đã di chuyển đến Nà Lấu, lập nên bản tái định cư Nà Lấu (xã Mường Cang, huyện Than Uyên, Lai Châu).

  • Tái nghèo ở bản tái định cư - Kỳ 3: Tiền hết vẫn chưa được định cư

    Tái nghèo ở bản tái định cư - Kỳ 3: Tiền hết vẫn chưa được định cư

    Gần 150 gia đình ở bản Hỳ, bản Mè thuộc xã Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu đã nhận tiền đền bù được bốn năm rồi, Nhà máy thủy điện Bản Chát đã hoạt động nhưng chính quyền vẫn chưa san ủi mặt bằng, cấp đất cho dân dựng nhà tái định cư.

  • Cuộc sống mới bản tái định cư thủy điện Bản Chát

    Cuộc sống mới bản tái định cư thủy điện Bản Chát

    Sau 4 năm di chuyển đến nơi ở mới theo chương trình di dân tái định cư thủy điện Bản Chát, cuộc sống của người dân bản tái định cư Tân Hợp - xã Thân Thuộc - huyện Tân Uyên (Lai Châu) đã từng bước ổn định, nhân dân yên tâm phát triển kinh tế, xây dựng cuộc sống gia đình ấm no hạnh phúc.

  • Đắng lòng nơi tái định cư Thủy điện Bản Chát

    Đắng lòng nơi tái định cư Thủy điện Bản Chát

    Công trình Thủy điện Bản Chát trên dòng Nậm Mu thuộc xã Mường Kim, huyện Than Uyên là niềm tự hào của người dân tỉnh miền núi khó khăn Lai Châu.

  • Khó khăn tái định cư Ta Gia

    Khó khăn tái định cư Ta Gia

    Bản Nam và bản Gia thuộc xã Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu chuyển lên vị trí mới theo chương trình tái định cư thủy điện Huổi Quảng, thủy điện Bản Chát. Sau hơn hai năm đến nơi ở mới, người dân còn gặp nhiều khó khăn do thiếu nước sinh hoạt và đất đai bị sạt lở nghiêm trọng.

  • Tổ máy 1 Thủy điện Bản Chát hòa lưới điện quốc gia

    Tổ máy 1 Thủy điện Bản Chát hòa lưới điện quốc gia

    Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết: Tổ máy số 1 dự án Thủy điện Bản Chát đã hòa lưới điện quốc gia thành công vào lúc 17h20 ngày 8/2.

  • Hậu tái định cư ở Tà Hừa: 143 người thành 'vô gia cư'

    Hậu tái định cư ở Tà Hừa: 143 người thành 'vô gia cư'

    Bản Khì Trên, xã Tà Hừa, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu có 25 hộ với 143 khẩu dân tộc Thái, sau hơn 4 tháng di chuyển khỏi vùng ngập của thủy điện Bản Chát đang chịu cảnh “vô gia cư”, sống lay lắt từng ngày.

  • Trên vùng đất mới ở Than Uyên-Kỳ 1: Xóa nhà tạm ở bản tái định cư

    Trên vùng đất mới ở Than Uyên-Kỳ 1: Xóa nhà tạm ở bản tái định cư

    Di dân tái định cư là một chương trình lớn của tỉnh Lai Châu, trong đó huyện Than Uyên chịu ảnh hưởng bởi hai nhà máy thủy điện quốc gia là thủy điện Bản Chát và thủy điện Huổi Quảng nằm trên địa bàn nên phải di chuyển một lượng lớn các hộ dân ra khỏi vùng ngập.