Krystena Murray đã luôn mơ ước được làm mẹ, nhưng khi sinh một bé trai khỏe mạnh hai năm trước nhờ thụ tinh trong ống nghiệm, cô thực sự sốc và biết rằng phòng khám hiến muộn đã mắc sai lầm.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 18/2 đã ký sắc lệnh hành pháp yêu cầu chính phủ mở rộng quyền tiếp cận phương pháp thụ tinh nhân tạo (IVF) và giảm chi phí cho những người sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản phổ biến này.
Ngày 18/2, Tổng thống Donald Trump ký một sắc lệnh hành pháp nhằm mục đích giảm chi phí thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), một phương pháp y tế giúp những cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn sớm có em bé.
Ngày 21/1, Thanh tra Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã công bố kết luận thanh tra ban đầu về việc Bệnh viện Hỗ trợ sinh sản và Nam học Sài Gòn (thuộc công ty cổ phần Bệnh viện Việt Phúc Sài Gòn) thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm khi chưa được Bộ Y tế phê duyệt danh mục kỹ thuật.
Sau 10 năm triển khai chương trình “Ươm mầm hạnh phúc”, đến nay Bệnh viện Mỹ Đức Thành phố Hồ Chí Minh đã mang đến hy vọng và mở ra cơ hội điều trị cho gần 600 cặp vợ chồng hiếm muộn. Năm 2024, đơn vị này dự kiến sẽ thực hiện thụ tinh nhân tạo miễn phí cho 100 cặp vợ chồng mong con nhưng gặp khó khăn về tài chính.
Ngày 29/8, cựu Tổng thống Donald Trump tuyên bố sẽ miễn phí dịch vụ thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) nếu đắc cử trong cuộc bầu cử vào tháng 11 tới.
Sản phụ T.T.K.A (32 tuổi, TP Hồ Chí Minh) mang thai con đầu lòng bằng phương pháp thụ tinh ống nghiệm ở tuần thai 36, phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng khó thở, phù chân, tăng huyết áp. Qua thăm khám, sản phụ A bị mắc bệnh cơ tim chu sinh, bệnh có tỷ lệ tử vong khá cao và nguy cơ chấm dứt thai kỳ.
Nhờ công nghệ sàng lọc di truyền tiền làm tổ (PGT) kết hợp với phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), nhiều cặp vợ chồng mang gene bệnh lý di truyền có thể sinh ra những em bé khỏe mạnh.
Các cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa trên cả nước sẽ được miễn phí 100% chi phí thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm trong chương trình “Thắp sáng ước mơ gia đình hiếm muộn”.
Một sản phụ 31 tuổi ngụ tại tỉnh Khánh Hoà đã mang tam thai vô cùng hiếm gặp khi có đến 3 trứng rụng cùng lúc và được thụ tinh bởi 3 tinh trùng khác nhau.
Một nghiên cứu mới gần đây cho thấy khả năng thụ thai tự nhiên trong lần tiếp theo sau khi sinh con bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) là 1/5.
Các nhà khoa học đã tạo ra mô hình phôi người có nhịp tim và máu mà không cần trứng, tinh trùng hay quá trình thụ tinh.
Ngày 18/5, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ cho biết, đơn vị vừa chào đón một cặp sinh đôi rất đặc biệt: Em bé thứ 299 và 300 ra đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) được triển khai ngay tại Bệnh viện.
Truyền thông Anh đưa tin em bé đầu tiên có DNA của ba người đã chào đời thành công tại nước này nhờ một công nghệ thụ tinh nhân tạo (IVF) đột phá.
Ngày 28/4, Bệnh viện Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), tổ chức Lễ kỷ niệm 25 năm ngày em bé đầu tiên ra đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) tại Việt Nam (30/4/1998 - 30/4/2023) và đánh giá kết quả hoạt động của Đơn vị hỗ trợ sinh sản IVFMD Buôn Ma Thuột. Đây là đơn vị đầu tiên ở khu vực Tây Nguyên ứng dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo phục vụ nhân dân trong khu vực.
Cách đây 25 năm, tại Bệnh viện Từ Dũ (TP Hồ Chí Minh), với sự kế thừa kỹ thuật hỗ trợ sinh sản của thế giới, 3 “em bé ống nghiệm” đầu tiên của Việt Nam đã ra đời khỏe mạnh vào đúng ngày kỷ niệm thống nhất đất nước. Đây được xem là cột mốc lịch sử quan trọng của ngành thụ tinh trong ống nghiệm ở Việt Nam.
Ngày 15/9, Bệnh viện Sản nhi tỉnh Phú Thọ tổ chức chào mừng 200 em bé ra đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF).
Công nghệ IVF (thụ tinh trong ống nghiệm) trong lĩnh vực nhân giống đàn bò sữa tại Việt Nam trước đây mới chỉ manh nha ở các… phòng thí nghiệm. Nhận thấy ý nghĩa đặc biệt của công nghệ này đối với việc nhân giống đàn bò sữa trong nước, góp phần không nhỏ cho sự phát triển và tăng cường chất lượng, số lượng đàn bò sữa trên khắp Việt Nam, tập đoàn TH đã vào cuộc và trang trại bò sữa TH tại Nghĩa Đàn (Nghệ An) đã từng bước làm chủ công nghệ này.
Chiều 31/3, tại thành phố Bắc Ninh, Sở Y tế tỉnh Bắc Ninh tổ chức hội nghị công bố Bệnh viện Sản – Nhi Bắc Ninh đủ điều kiện thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm (IVF).
Kể từ khi vaccine mRNA ngừa COVID-19 ra đời, nhiều phụ nữ vô sinh, hiếm muộn trên khắp thế giới lo ngại vaccine này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến thụ tinh trong ống nghiệm (IVF).